Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O
b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2
c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
a) Sắt + Oxi ---> Sắt Oxit
\(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)
(Có nhiều loại Oxit Sắt nên mình không rõ đề của bạn )
b) Khối lượng thanh sắt bị rỉ tăng lên vì ngoài có sắt ra còn có Oxi trong chất sản phẩm.
Tính khối lượng gì vậy bạn?
Nếu tình khối luọng ôxi thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có :
\(M_{O_2}=M_{FeO}-M_{Fe}=570-500=70\left(g\right)\)
a/ PT chữ : sắt + oxi ===> sắt oxit
+) 3Fe + 2O2 ==> Fe3O4
+) 2Fe + O2 ===> 2FeO
+) 4Fe + 3O2 ===> 2Fe2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> msắt oxit = msắt + mO2 > msắt ban đầu
<=> mO2 = msắt oxit - msắt ban đầu
<=> mO2 = 570 - 500 = 70 gam
( Đề bài trên kia thiếu yêu cầu bạn nhé ! Phải là tính khối lượng oxi tham gian phản ứng !)
Giải:
Ta có:
\(12đvC=1,9926.10^{-23}\)
\(\Leftrightarrow1đvC=\dfrac{12đvC}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(gam\right)\)
Nguyên tử khối của một nguyên tử Sắt là:
\(NTK_{Fe}=56đvC\)
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là:
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-23}.56=9,2988.10^{-22}\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là \(9,2988.10^{-22}g\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có; 1 Đv.C = \(1,6605.10^{-27}\)
Khối lượng nguyên tử sắt: \(m_{Fe}=56.\text{1,6605.1}0^{-27}=9,2988.10^{-26}\)
Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ
A+B--->C+D
=> mA+mB=mC+mD
=>mA=mC+mD-mB
và mB=mC+mD-mA
và mC= mA+mB-mD
và mD=mA+mB-mC
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
CTHH dạng TQ là SxOy
%S = 100% - 60% = 40%
=> x : y = \(\dfrac{\%S}{M_S}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40\%}{32}:\dfrac{60\%}{16}=1:3\)
=>x =1 , y =3
=> CTPT của oxit là SO3
Gọi công thức dạng chung của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: \(\%m_S=100\%-\%m_O=100\%-60\%=40\%\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{x.M_S}{\%m_S}=\dfrac{y.M_O}{\%m_O}\\ < =>\dfrac{32x}{40}=\dfrac{16y}{60}\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{16.40}{32.60}=\dfrac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)
Với x=1;y=3 => CTHH của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit)