K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CB
5 tháng 9 2016
Bạn đúng là 1 người tốt bụng , quan tâm tới bạn bè , chắc chắn mọi điều tốt sẽ đến vs bạn
5 tháng 9 2016
Mặc dù mk ko bt bạn Hạ Thì là aiNNhưng mk chúc mừng sinh nhật bạn ấy
a/ Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Theo đề bài: Đường thẳng (d) đi qua \(I_{\left(0;2\right)}\) và có hệ số góc k nên ta có:
2=k.0+b \(\Leftrightarrow b=2\)
Khi đó (d)có dạng: \(y=kx+2\)
Xét phương trình: \(\dfrac{x^2}{2}=kx+2\Leftrightarrow x^2-2kx-4=0\left(1\right)\)
Xét pt (1) có: \(\Delta=\left(-2k\right)^2-4.1.\left(-4\right)=4k^2+16\) >0 với mọi k
\(\Rightarrow\) Pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
Vậy (d) luôn cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A và B
b/ Vì H, K là hình chiếu của A, B trên Ox nên ta có:
\(OH=\left|x_1\right|;OK=\left|x_2\right|\)
Xét pt (1) áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(x_1.x_2=-4\)
\(\Leftrightarrow\left|x_1.x_2\right|=\left|-4\right|\Leftrightarrow\left|x_1\right|.\left|x_2\right|=4\) \(\Leftrightarrow OH.OK=4\) (2)
Theo đề bài: \(I_{\left(0;2\right)}\Rightarrow OI=2\Rightarrow OI^2=4\left(3\right)\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow OH.OK=OI^2\Rightarrow\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OI}{OK}\)
Xét \(\Delta IOH\) và \(\Delta KOI\) có:
\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OI}{OK}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{IOH}=\widehat{KOI}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta IOH~\Delta KOI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IHO}=\widehat{KIO}\)
Mà \(\widehat{IHO}+\widehat{HIO}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KIO}+\widehat{HIO}=90^o\Leftrightarrow\widehat{KIH}=90^o\)
Xét \(\Delta\) IHK có: \(\widehat{KIH}=90^o\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta IHK\) vuông tại I
Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (p):
\(x^2=mx-m+1\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\left(1\right)\)
Xét pt (1) có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4.1.\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)
Xét pt (1) áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{matrix}\right.\) (I)
a/ Theo đề bài ta có:
\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=4\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=16\)
\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left|m-1\right|=16\) (2)
* Nếu m\(\ge1\) thì (2) \(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left(m-1\right)=16\)
\(\Leftrightarrow m^2=16\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\left(tm\right)\\m=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
* Nếu m<1 thì (2) \(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left(1-m\right)=16\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-6=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=6\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=4\) thì m=4 hoặc m=-2
b/ Thay \(x_1=9x_2\) vào (I) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}9x_2+x_2=m\\9x_2.x_2=m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x_2=m\\9x_2^2=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\9.\dfrac{m^2}{100}=m-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\9m^2-100m+100=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\\left(m-10\right)\left(9m-10\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\\left[{}\begin{matrix}m=10\\m=\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x_1=9x_2\) thì m=10 hoặc \(m=\dfrac{10}{9}\)