K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Bài này dễ mà post chi hiha

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện đáy là 40 cm2, cao là 10cm. Có khối lượng là 160g. Thả khối gỗ vào nước, tìm chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước. Biết D nước là 1000kg/m3 Post này không phải để hỏi cách giải, mình cần vài bạn pro Lý vào xem cách giải của mình xem có sai sót gì không. Tóm tắt: Vvật = S.h = 40.10 = 400cm3=0,0004m3 P = 10.m = 10.0,16 = 1,6 N Giải: Khi khối...
Đọc tiếp

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện đáy là 40 cm2, cao là 10cm. Có khối lượng là 160g.

Thả khối gỗ vào nước, tìm chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước. Biết D nước là 1000kg/m3

Post này không phải để hỏi cách giải, mình cần vài bạn pro Lý vào xem cách giải của mình xem có sai sót gì không.

Tóm tắt:

Vvật = S.h = 40.10 = 400cm3=0,0004m3

P = 10.m = 10.0,16 = 1,6 N

Giải:

Khi khối gỗ nổi trên mặt nước thì FA = P

=> dnuoc.Vc = dv.V (Vc là thể tích phần chìm trong nước của vật, Vn là thể tích phần nổi của vật)

=> \(10.D_{nuoc}.V_c=\dfrac{P_v}{V_v}.V_n\)

\(10.1000.V_c=\dfrac{1,6}{0,0004}.V_n\)

\(10000.V_c=4000V_n\Rightarrow V_c=0,4V_n\)

Mặt khác, Vvật= Vc + Vn = 0,4Vn + Vn= 1,4Vn

Chiều cao phần nổi là: \(h_n=\dfrac{V_n}{V_v}.h_v=\dfrac{V_n}{1,4V_n}.10\approx7,14\left(cm\right)\)

Thấy tính nó ra kết quả ko tròn là lo lắm các bác ạ, ông nào xem hộ bài em làm cái.

(n là nổi, v là vật)

2
6 tháng 1 2018

Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)

Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

dn.VC = 10.m

10.Dn.VC = 10.m

\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)

+ Thể tích cả vật:

V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)

+ Thể tích phần nổi:

Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)

+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:

\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)

Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt

5 tháng 1 2018

Nếu ko có ai thì mong các thầy cô giúp đỡ :(

27 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000...
Đọc tiếp

BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU

BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG/\(M^3\)

BÀI 3 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 400\(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC . TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN NƯỚC ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92G/\(CM^3\)

BÀI 4 : THẢ MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V VÀO ĐẦU HỎA , THẤY 1/2 THỂ TÍCH CỦA VẬT BỊ CHÌM TRONG DẦU .
a) TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA ĐẦU LÀ 800 KG/\(M^3\)

b) BIẾT KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT LÀ 0,28 KG . TÌM LỤC ĐẨY ÁC-SI-MÉT TÁC DỤNG LÊN VẬT .

BÀI 5 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 360 \(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC

a) TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN CỤ ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92 G/\(CM^3\)

b) SO SÁNH THỂ TÍCH CỦA CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ PHẦN THỂ TÍCH NƯỚC DO CỤC ĐÁ TAN RA HOÀN TOÀN . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG /\(M^3\)

BÀI 6 : MỘT ĐẦU XE LỬA KÉO CÁC TOA TÀU BẰNG LỤC F = 7500N . CÔNG CỦA LỤC KÉO LÀ BAO NHIÊU ?


4
29 tháng 11 2017

bài 6:( thiếu đề không có quãng đường)

Nên mình cho quãng đường là số bất kì nào nhé, nếu không trúng số thì cứ dựa vào mà làm thôi

Tóm tắt:

F= 7500 N

s= 6 m ( quãng đường là bao nhiêu thì cứ thay số vào đây, mình cho vd nó là 6m nhé)

Giải

Công lực kéo là:

A= F.s= 7500. 6= 45000 (J)

Vậy:..........................

29 tháng 11 2017

câu 2:

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=V.d

MÀ d= 10.D

Nên P= V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>\(\dfrac{V'}{V}\)=\(\dfrac{400}{1000}\)=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

16 tháng 8 2020

a) Do đá nổi trên mặt nước nên P=FA

\(\Leftrightarrow d_{đá}V=d_{nước}V_{chìm}\)\(\Leftrightarrow9200.0,00036=10000V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow3,312=10000V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b) Khối lượng của cục đá là: \(m=DV=360.0,92=331,2\left(g\right)\)

Thể tích của cục đá sau khi tan: \(V_1=\frac{m}{D}=\frac{331,2}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)

Do \(360cm^3>331,2cm^3\) nên \(V>V_1\)

8 tháng 11 2019

Vnước = 10000 nha mn

Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\) a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con...
Đọc tiếp

Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\)

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con phần nước đá bao quanh cuc đông là \(m_2=0,2kg\). Hỏi cần phải rót thêm vaoo nhiệt kế bao nhiêu nước ở \(10^oC\) để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn 4200J/(kg.độ); của nước đấ là \(c_{nd}=2100J\left(kg.độ\right)\)khối lượng riêng của nước là: \(D_n=1000\dfrac{kg}{m^3}\); của nước đá là \(D_{nđ}\)=900kg/m^3, của đồng là Dđ = 8900kg/m^3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là 336000J/kg.

P/S: sư phụ với mấy bác cứ thong thả nhá đôi vớ em hơi hóc chút :D

9
13 tháng 9 2017

Để sư phụ bác làm

13 tháng 9 2017

toàn đề mạng làm chán thấy 3`

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó người ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở 0oC , ở giữa nó có một cục đồng nhỏ có khối lượng m3=10g , con phần nước đá bao quanh cục đồng là m2=0,2kg . Hỏi...
Đọc tiếp

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó người ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở 0oC , ở giữa nó có một cục đồng nhỏ có khối lượng m3=10g , con phần nước đá bao quanh cục đồng là m2=0,2kg . Hỏi cần phải rót thêm vào nhiệt kế bao nhiêu nước ở 10oC để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn =4200J/(kg.độ); của nước đá c =2100J/(kg.độ);

Dn là 1000kg/m3 ; D là 900kg/m3 :Dđ là 8900kg/m3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là:\(\lambda=335000J/kg\)

3
18 tháng 8 2018

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là \(0^oC\rightarrow\) nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ \(10^oc\rightarrow0^oC\) là:\(Q_1=c_n.m_1\left(t_1-0\right)=4200.0,5.10=21000J\)

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ \(-30^oC\rightarrow0^oC\) là:

\(Q_2=c_{nđ}.m_2\left(0-t_2\right)=2100.1.30=63000J\)

Do \(Q_1< Q_2\) nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn \(0^oC\) mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng \(0^oC\)

Giả sử \(0^oC\) ,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

\(Q'_1=\lambda.m_1=335000.0,5=167500J\)

Do \(Q_1+Q'_1=21000+167500=188500J>Q_2=63000J\)

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là \(m'_1\)

Ta có \(\lambda.m'_1=Q_2-Q_1\)

\(\Rightarrow m'_1=\dfrac{Q_2-Q_1}{\lambda}=\dfrac{63000-21000}{335000}=0,125\left(kg\right)\)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

\(M=m_1+m'_1=1+0,125=1,125\left(kg\right)\)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

\(m''_1=m_1-m'_1=0,5-0,125=0,375\left(kg\right)\)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

\(V=\dfrac{M}{D_{nđ}}=\dfrac{m''_1}{D_n}=\dfrac{1,125}{900}+\dfrac{0,375}{1000}=1,625.10^{-3}m^3=1,625\left(dm^3\right)\)

18 tháng 8 2018

khó đấy

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên. - Bài làm 1: Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5 9gam =9.10-3 FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ. V1 là thể tích của gỗ. FA2 là lực đẩy Acsimet của kim...
Đọc tiếp

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước.

Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên.

- Bài làm 1:

Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5

9gam =9.10-3

FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ.

V1 là thể tích của gỗ.

FA2 là lực đẩy Acsimet của kim loại.

V2 là thể tích của kim loại.

* Ta có: FA1 = P = dn . V1 = 10 000 . 1,5.10-5 = 0,15N.

* Ta có: FA2 = P = dn . V2 = 10 000 . V2

=> V2 = \(\dfrac{P}{d_n}\)= \(\dfrac{0,09}{10000}\)= 9.10-6

=> FA2 = 10 000 . 9.10-6 = 0,09N.

* Tổng lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật:

FA1 + FA2 = 0,15 + 0,09 = 0,29N.

* Bài làm 2:

Vì hệ vật nằm cân bằng:

FA = P

FA = Pg + Pk

FA = dg . V + Pk

FA = 6 000.15.10-6 + 0,09 = 0,18N.

* Hai bài làm có cách giải rất hay nhưng bài nào đúng, bài nào sai? Tranh luận & đưa ra giả thuyết của bản thân mà mình cho là đúng. (Yêu cầu: nhớ giải thích vì sao lại đưa ra giả thuyết như thế)

* P/s: thầy phynit & mấy bạn CTV đưa câu hỏi lên tranh nhất hộ em, đừng xóa ạ!

6
3 tháng 10 2017

Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai

3 tháng 10 2017

đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))