Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chèn ảnh thế nào bạn ơi? chia từng bài để mọi người cùng giải nhé. làm thế này lâu lắm
+) Xét tam giác BED vuông tại D và tam giác BEA vuông tại A có góc DBE = góc ABE (vì BE là tia phân giác của góc B)
cạnh BE là cạnh chung
=> tam giác BED = tam giác BEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AE = DE (2 cạnh tương ứng)
+) Xét tam giác AED có AE = DE (chứng minh trên)
=> tam giác AED cân tại E (định nghĩa tam giạc cân)
Vậy tam giác AED cân tại E
C câu D dễ mà
câu C : chứng minh tam giác DBM=ECM ( c.g.c)
rồi suy ra DM=EM
Xét tam giác AMD và AME
có DM=ME ( cmt ) AD=AE (gt) cạnh AM chung
suy ra AMD=AME cạnh (cạnh cạnh )
Câu D
M là trung điểm BC . suy ra AM là đương trung tuyến .
đường trung tuyến trong tam giác cân . nó vừa là đường trung trực cả phân giác
suy ra AM vuông góc BC
Bài 4 a) Ta có : M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y=ax => y/x = a => -3/1 = -3
=> a = -3
Ta có : y = -3x => 2.-3 = -6
Vậy N(-5;2) ko thuộc
dạng 2
-2/15-x=-3/10 b.1/10+1/15 x=1/6 c
x=-2/15-(-3/10)
x=1/6