K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

4.

mdd KOH=D.V=1,2.500=600(g)

mKOH=600.C%/100=( C% mình nhìn ko rõ)

Sau đó tính dc nKOH

Lập tỉ lệ: nKOH:nSO2=...

19 tháng 7 2017

Hay lắm =)) Bạn chụp thế nhìn được kiểu gì ;v

22 tháng 10 2017

186.C

187.D

188.B

189.D

190.D

191.B

192.B

193.C

194.A

195.A

196.A

197.A

198.A

1 tháng 10 2017

Bài 9:

\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{208,8}{261}=0,8mol\)

\(n_{H_2SO_4}\dfrac{400.36,75}{98.100}=1,5mol\)

Ba(NO3)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3

Dựa theo tỉ lệ mol 2 chất tham gia phản ứng là 1:1 nên H2SO4 dư=1,5-0,8=0,7 mol

\(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,8mol\)

\(m_X=m_{BaSO_4}=0,8.233=186,4g\)

\(n_{HNO_3}=2n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1,6mol\)

mddZ=208,8+400-186,4=422,4 gam

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{1,6.63.100}{422,4}\approx23,86\%\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,7.98.100}{422,4}\approx16,24\%\)

1 tháng 10 2017

Bài 10:

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

\(n_{H_2}=\dfrac{19,04}{22,4}=0,85mol\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,85mol\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,85.98.100}{40}=208,25g\)

- Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y. Ta có hệ:

24x+27y=17,7

x+1,5y=0,85

Giải ra x=0,4, y=0,3

\(n_{MgSO_4}=x=0,4mol\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{y}{2}=0,15mol\)

mdd=17,7+208,25-0,85.2=224,25 gam

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,4.120.100}{224,25}\approx21,4\%\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.342.100}{224,25}\approx22,9\%\)

7 tháng 10 2016

sao nhiều đề thế

 

7 tháng 10 2016

một đề đó bạn. nhưng sợ không nhìn rõ nên tui chụp làm 3

23 tháng 7 2016
1/Nồng độ mol
Là số mol chất tan có trong một đơn vj thể tích dung dịch. Nồng độ mol thay đổi theo nhiệt độ
C\(_M\)= Số mol chất tan (n)/ thế tích dung dịch(v)
2/ Nồng độ molan(m)
Là số mol chất tan có trong một kg dung môi, không thay đổi theo nhiệt độ
C\(_m\)= Số mol chất tan(g)/ Số kg dung môi(kg)
 
 
 
 
 
23 tháng 7 2016

 

N
ng
độ
 mol ( mol/l, M):-
 
Là s
 mol ch
t tan có trong m
t
đơ 
n v
 th
 tích dung d
ch. N
ng
độ
 molthay
đổ
i theo nhi
t
độ
.s
 mol ch
t tan (n)C
M
 = (
đơ 
n v
 mol/l, mmol/l )th
 tích dung d
ch (v)2.
 
N
ng
độ
 molan (m):-
 
Là s
 mol ch
t tan có trong 1 kg dung môi, không thay
đổ
i theo nhi
t
độ
.s
 mol ch
t tan (g)C
m
 =s
 kg dung môi (kg)
 
2 tháng 11 2021

alo giúp mik Nhân dịp đi du lịch về, Mai mang đến lớp 51 móc chìa khóa để tặng cho cácbạn. Sau khi chia hết cho các bạn (tính cả mình) thì Mai còn thừa3chiếc. Hỏi lớpMai có bao nhiêu bạn, biết số học sinh nhiều hơn 20 và ít hơn 30 bạn.

2 tháng 11 2021

câu c nhé

25 tháng 7 2017

Dùng BT nguyên tố và CT
Hợp kim Mg-al-Cu + HCl ----> khí B là H2 , chất rắn C là Cu
Dung dịch A gồm MgCl2, AlCl3
Dung dịch A tác dụng NaOH dư ----> kết tủa là Mg(OH)2 (vì Al(OH)3 tan được trong NaOH dư)
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
nMgO = 0,4/40 = 0,01 mol ----> BT Mg : nMg = 0,01 mol
- Đốt chất rắn C: Cu + O2 ---> CuO
nCuO= 0,8/80 =0,01 mol ---> BT Cu: nCu = 0,01 mol
1. %mCu = 0,01.64.100/1,42= 45,07% ,
%mMg= 0,01.24.100/1,42= 16,9%,
%mAl= 38,03%
2. nH2 = nMg + 3nAl/2 = 0,01 + 3.0.02/2 = 0,04 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
x
nCl2 = 0,04 mol ---> nCl2 phản ứng =x
nHCl = 2x ---> cho vào nước thu được dung dịch D : mdd = 2x .36,5 + 19,27 = 73x + 19,27g
- Lấy 5g dd D : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
nAgCl = 0,005 ---> nHCl = 0,005 mol
Suy ra số nHCl trong dung dịch D ban đầu : 0,005. (73x +19,27)/5 = 2x
----> x= 0,01 mol
Vì nH2 > nCl2 ---> hiệu suất tính theo Cl2
H% = 0,01.100/0,03 = 33.33%

25 tháng 7 2017

thanks Songoku nhiều lắm

21 tháng 7 2017

12.

Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+H2O+CO2

............. 0,5 ............. ......... 0,5

CO2+2KOH->K2CO3+H2O

x 2x x

CO2+KOH->KHCO3

y y y

mKOH=98.40/100=39,2g

nKOH=39,2/56=0,7mol

Có:

2x+y=0,7

138x+100y=57,6

=>x=0,2mol; y=0,3mol

mK2CO3=138.0,2=27,6g

mKHCO3=57,6-27,6=30g

b.

nCO2=x+y=0,2+0,3=0,5mol

CMddH2SO4=0,5/0,2=2,5M

21 tháng 7 2017

8. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

Mg \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) MgSO4 \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) MgCO3 \(\underrightarrow{\left(7\right)}\) MgO

\(\left(1\right)2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(\left(2\right)MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(\left(3\right)MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(\left(4\right)Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(\left(5\right)MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(\left(6\right)MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+Na_2SO_4\)

\(\left(7\right)MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)