\(f(x)\) nào với hệ số nguyên nào \(f(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử đa thức \(f\left(x\right)\) có hệ số nguyên là :

\(f\left(x\right)=a_1x^n+a_2x^{n-1}+a_3x^{n-2}+.....+a_{k1}x+ak\)

\(f\left(7\right)=5\) \(;\) \(f\left(15\right)=9\)

\(\Rightarrow\)\(f\left(7\right)=a_17^n+a_27^{n-1}+a_37^{n-2}+.....+a_{k1}7+ak=5\)

\(\Rightarrow\)\(f\left(15\right)=a_115^n+a_215^{n-1}+a_315^{n-2}+.....+a_{k1}15+ak=9\)

\(\Rightarrow f\left(15\right)-f\left(7\right)=a_1\left(15^n-7^n\right)+a_2\left(15^{n-1}-7^{n-1}\right)+...+\left(a_k-a_k\right)=4\)

Xét vế trái : \(15^n-7^n⋮8\)

\(15^{n-1}-7^{n-1}⋮8\)

\(---------\)

Vậy vế trái chia hết cho 8. Còn vế phải \(4⋮̸8\)

Vậy không có đa thức nào có hệ số nguyên nào mà \(f\left(7\right)=5;f\left(15\right)=9\)

9 tháng 8 2017

Giả sử tồn tại đa thức với hệ số nguyên f(x) thỏa mãn

f(7) = 5; f(15) = 9, khi đó

\(\left[f\left(15\right)-f\left(7\right)\right]⋮\left(15-7\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(9-5\right)⋮8\)

\(\Rightarrow4⋮8\) (vô lý)

Vậy không có đa thức f(x) với hệ số nguyên nào có thể có giá trị f(7) = 5 và f(15) = 9

10 tháng 4 2020

Ok bạn

10 tháng 4 2020

Mik lm đc r

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Cho đa thức f(x) = x^2+ax+b(a,b thuộc Z).Chứng minh rằng tồn tại số nguyên tố k để f(x) = f(2019).f(2020) - Hoc24

19 tháng 7 2017

Bài 2:
Ta có: \(f\left(a\right)=6a^5-10a^4-5a^3+23a^2-29a+2005\)

\(=\left(6a^5-10a^4-2a^3\right)-\left(3a^3-5a^2-a\right)+\left(18a^2-30a-6\right)+2011\)

\(=2a^3\left(3a^2-5a-1\right)-a\left(3a^2-5a-1\right)+6\left(3a^2-5a-1\right)+2011\)

\(=\left(2a^3-a+6\right)\left(3a^2-5a-1\right)+2011\)

\(3a^2-5a-1=0\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)=2011\)

Vậy...

20 tháng 12 2019

Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)+h\left(x\right)\left(1\right)\)trong đó \(h\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(2\right)\)

Tìm \(a,b,c\)sao cho \(g\left(1\right)=g\left(2\right)=g\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}g\left(1\right)=f\left(1\right)+h\left(1\right)=0\\g\left(2\right)=f\left(2\right)+h\left(2\right)=0\\g\left(3\right)=f\left(3\right)+h\left(3\right)=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}h\left(1\right)=-5\\h\left(2\right)=-11\\h\left(3\right)=-21\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=-5\\4a+2b+c=-11\\9a+3b+c=-21\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=-5\\3a+b=-6\\5a+b=-10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=0\\c=-3\end{cases}}\)Thay vào (2) ta được:

\(h\left(x\right)=4x-3\)

Vì \(g\left(1\right)=g\left(2\right)=g\left(3\right)=0\)mà g(x)  bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 nên ta có 

 \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-x_0\right)\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-x_0\right)+4x-3\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1-1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-3\right)\left(-1-x_0\right)+4.\left(-1\right)-3\)

\(=-24\left(-1-x_0\right)-7\)

\(f\left(5\right)=\left(5-1\right)\left(5-2\right)\left(5-3\right)\left(5-x_0\right)+4.5-3\)

\(=24\left(5-x_0\right)+17\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)+f\left(5\right)\)\(=-24\left(-1-x_0\right)-7+24\left(5-x_0\right)+17\)

                                            \(=24+24x_0+120-24x_0+10\)

                                             \(=154\)

21 tháng 12 2019

Xl nha bài sai sót vì thay a,b,c sai r xl