Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét khai triển:
\(\left(3-x\right)^n=C_n^0.3^n+C_n^1.3^{n-1}.\left(-x\right)^1+...+C_n^n\left(-x\right)^n\)
Thế \(x=1\) vào ta được:
\(2^n=3^nC_n^0-3^{n-1}C_n^1+...+\left(-1\right)^nC_n^n\)
\(\Rightarrow2^n=2048=2^{11}\Rightarrow n=11\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1-u_1q^2+u_1q^4=65\\u_1+u_1q^6=325\end{matrix}\right.\)
Chia vế cho vế ta được:
\(\frac{q^6+1}{q^4-q^2+1}=5\Leftrightarrow\frac{\left(q^2+1\right)\left(q^4-q^2+1\right)}{q^4-q^2+1}=5\)
\(\Leftrightarrow q^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q=2\\q=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow u_1=\frac{325}{q^6+1}=5\)
Bài 1:
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{x+3}-2+2-\sqrt[3]{3x+5}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{3\left(x-1\right)}{4+2\sqrt[3]{3x+5}+\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}}}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{3}{4+2\sqrt[3]{3x+5}+\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}}\right)=0\)
\(f\left(1\right)=a+1\)
Để hàm số liên tục trên \([-3;+\infty)\Leftrightarrow\) hàm số liên tục tại \(x=1\)
\(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\Rightarrow a+1=0\Rightarrow a=-1\)
Bài 2:
Các hàm số đã cho đều liên tục trên R nên liên tục trên từng khoảng bất kì
a/ Xét \(f\left(x\right)=m\left(x-1\right)^3\left(x+2\right)+2x+3\)
\(f\left(-2\right)=-1\) ; \(f\left(1\right)=5\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0;\forall m\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-2;1\right)\) với mọi m
b/ \(m\left(sin^3x-cosx\right)=0\)
Nếu \(m=0\) pt có vô số nghiệm (thỏa mãn)
Nếu \(m\ne0\Leftrightarrow f\left(x\right)=sin^3x-cosx=0\)
\(f\left(0\right)=-1\) ; \(f\left(\frac{\pi}{2}\right)=1\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\frac{\pi}{2}\right)< 0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
\(\left(x^{-\frac{2}{3}}+x^{\frac{3}{4}}\right)^{17}=\sum\limits^{17}_{k=0}C_{17}^k\left(x^{-\frac{2}{3}}\right)^k\left(x^{\frac{3}{4}}\right)^{17-k}=\sum\limits^{17}_{k=0}C_{17}^kx^{\frac{51}{4}-\frac{17}{12}k}\)
Số hạng thứ 13 \(\Rightarrow k=12\) là: \(C_{17}^{12}x^{-\frac{17}{4}}\)
b/ Xét khai triển:
\(\left(3-x\right)^n=C_n^03^n+C_n^13^{n-1}\left(-x\right)^1+C_n^23^{n-2}\left(-x\right)^2+...+C_n^n\left(-x\right)^n\)
Cho \(x=1\) ta được:
\(2^n=3^nC_n^0-3^{n-1}C_n^1+3^{n-2}C_n^2+...+\left(-1\right)^nC_n^n\)
À, đến đây mới thấy đề thiếu, biết rằng cái kia làm sao hả bạn?
1.
Từ đường tròn lượng giác ta thấy pt đã cho có nghiệm duy nhất thuộc \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{3}\right]\) khi và chỉ khi:
\(\left[{}\begin{matrix}2m=1\\0\le2m< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{1}{2}\\0\le m< \frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
2.
\(\Leftrightarrow3x-\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}\)
\(-\pi< \frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}< \pi\Rightarrow-\frac{31}{12}< k< \frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow k=\left\{-2;-1;0;1\right\}\) có 4 nghiệm
3.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\) có 4 điểm biểu diễn
\(\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!}+\dfrac{3\left(n+1\right)!}{n!}=3n\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)n+3\left(n+1\right)=3n\)
\(\Leftrightarrow n^2-n+3n+3=3n\)
\(\Leftrightarrow n^2-n+3=0\)
\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm
Bài 1:
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(x+1\right)\left(x^4-x^3+x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^4-x^3+x^2-x+1}{x^2-x+1}=\frac{5}{3}\)
\(b=\frac{1-5+1}{0}=\frac{-3}{0}=-\infty\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)+2x\left(1+3x\right)+3x}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left[\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)+2\left(1+3x\right)+3\right]=1+2+3=6\)
\(d=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{5\left(1+x\right)^4-1}{5x^4+2x}=\frac{4}{0}=+\infty\)
Bài 2:
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^m-1}{x^n-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{mx^{m-1}}{nx^{n-1}}=\frac{m}{n}\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x-a}{x^n-a^n}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{1}{nx^{n-1}}=\frac{1}{n.a^{n-1}}\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x+x^2+...+x^n-n}{x-1}=\frac{-n}{-1}=n\)
\(\left(1+x\right)\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)\)
\(=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)\)
\(=...\)
\(=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+nx+1\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)-1}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+nx}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+n\right]\)
\(=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.
c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.
Chưa học quy nạp thì sao bạn
Phạm Dương Ngọc Nhi thế thì bạn học pp này đi. Cái pp này giúp cm nhiều bài một cách dễ dàng