K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

\(\left(8,5+8,5+9+10+9+9+7,5+7+7\right):9\approx8,4\)

Có khả năng học sinh khá hoặc giỏi.Còn tuỳ cả các môn khác nữa.

18 tháng 12 2017

địa:10, Văn:8, sinh:9,GDCd:10,côg nghệ 10, sử 9,5. Nhạc 7. Thể dục 8 . Vật lí 9,5. Anh 8

Vậy nếu tất cả các môn khác đều 8 trở lên thì hs gì hả bạn😥😥😥???

20 tháng 9 2016

1, Vtb=40 Km/h

2,SAB=110 => Vanh Hà = 40Km/h

3, hình như đề sai

22 tháng 9 2016

Bài 1 :

a) Vì 80  16 và 176  16 nên ƯCLN (16, 80, 176) = 16;

b) Ta có 18 = 2 . 32 ; 30 = 2 . 3 . 5; 77 = 7 . 11. Do đó 18 , 30, 77 không có ước chung nào khác 1. Vậy ƯCLN (18, 30, 77) = 1.

Bài 2 :

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 3 :

Tìm ƯCLN (144, 192) rồi chọn các ước lớn hơn 20 của ƯCLN (144, 192).

ĐS: 24, 48.

4 tháng 5 2016

Mk ko hiểu bạn ghi chỗ Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH  AC

4 tháng 5 2016

Vẽ KH // AC hay \(KH\perp AC\) vậy bạn ?

15 tháng 5 2016

A B C K H I

a)Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB vuông góc với AC mà HK vuông góc với AC nên AB//HK

b)Ta có: ^AHK=^AHI=900 mà HI=HK nên AH là đường trung trực của KI

=>AK=AI(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

nên tam giác AKI cân tại A

c)Vì tam giác AKI cân tại A nên ^AKI=^AIK(1)

Vì AB//HK nên ^BAK=^AKI( 2 góc sole trong)(2)

Từ (1);(2) => ^BAK=^AIK

d)Vì tam giác AIK có ^AHK=^AHI=900 nên AH là đường cao của tam giác AKI mà tam giác AKI cân tại A nên AH cũng là đường phân giác của tam giác AKI(tính chất đường cao, tia phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến của một tam giác cân từ đỉnh đến cạnh đáy đối diện) hay ^KAH=^IAH

Xét tam giác AKC và tam giác AIC có:

AC là cạnh chung

^KAH=^IAH(CMT)

 AK=AI(CMT)

Do đó, tam giác AKC=tam giác AIC(c.g.c)

=>^AKC=^AIC(2 góc tương ứng)

31 tháng 5 2020

.

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

16 tháng 6 2016

Mệnh đề, tập hợp

a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có 

DB=EC

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Do đó: ΔDBH=ΔECK

Suy ra: HB=CK

b: Xét ΔAHB và ΔAKC có

AB=AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

BH=CK

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

c: Xét tứ giác HKED có

HD//KE

HD=KE

Do đó: HKED là hình bình hành

Suy ra: HK//DE

d: Xét hình bình hành HKED có \(\widehat{KHD}=90^0\)

nên HKED là hình chữ nhật

Suy ra: HE=KD

Xét ΔAHE và ΔAKD có 

AH=AK

HE=KD

AE=AD

Do đó: ΔAHE=ΔAKD

12 tháng 7 2017

Chứng minh bằng phản chứng !

số A là tổng bình phương 2 số nguyên dương liên tiếp

\(\Rightarrow A=a^2+\left(a+1\right)^2=2a^2+2a+1\)\(\left(a\in N\right)\)

Giả sử A viết được dưới dạng tổng lũy thừa bậc 4 của 2 số nguyên dương liên tiếp \(\Rightarrow A=b^4+\left(b+1\right)^4=2b^4+4b^3+6b^2+4b+1\)\(\left(b\in N\right)\)

\(\Rightarrow2a^2+2a+1=2b^4+4b^3+6b^2+4b+1\)(*)

Muốn chứng minh bài toán ta chỉ cần chứng minh PT(*) không có nghiệm nguyên dương.

PT(*)\(\Leftrightarrow4a^2+4a=4b^2+8b^3+12b^2+8b\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+1\right)^2=4b^4+8b^3+12b^2+8b+1\)

Theo nguyên lý kẹp :

\(\left(2b^2+2b+1\right)^2< 4b^4+8b^3+12b^2+8b+1< \left(2b^2+2b+2\right)^2\)

(\(\forall b\in N,b\ne0\))

Do đó VP của phương trình không thể là SCP,mà VT của PT là SCP nên Pt vô nghiệm

Nói cách khác,không tồn tại b thỏa mãn ( trái điều giả sử)

12 tháng 7 2017

SCP và VT là gì vậy chị Neet???