K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

1 tháng 4 2018

Mơn nhìu thì tick hộ cái :V

1 tháng 4 2018

*Giống:sống theo đàn

*Khác:

-Khỉ:có chai mông lớn,túi má lớn,đuôi dài

-Vượn:Có chai mông nhỏ,khong có túi má và đuôi

1 tháng 4 2018

- Trong nông nghiệp: lưỡng cư giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.

- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi …

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm.

+ Bột cóc dùng làm thuốc suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa thần kinh.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.

2 tháng 4 2018

Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống coin người:

- Tiêu diệt sâu bộ phá hoại mùa màng về ban đêm ( bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày )

- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.

- Có giá trị thực phẩm.

- Làm thuốc.

- Vật thí nghiệm trong sinh lí học.

1 tháng 4 2018

+thú là động vật hằng
nhiệt.->phân bố trong các môi trường khác
nhau.
+đẻ con, hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau
tạo thành một bộ khung xương và các khoang.
+ có manh tràng lớn.( chỉ có cho động vật ăn
thực vật-> tiêu hóa xenlulozo).
+não trước và tiểu não phát triển.
+ có thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất>
+có răng của sắc, răng hàm kiểu nghiền,thiếu
răng nanh.
+tiến hóa về hình thức di chuyển( 4 chân)
+tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàu oxi.
+hệ hô hấp có cấu tạo hoàn chỉnh nhất: gồm khí quản, phế quản, phổi.
+hệ tiêu hóa tiến hóa hơn cả : ống tiêu hóa : thực quản,dạ dày,ruột.tuyến tiêu hóa :tuyến nước bọt, gan.

12 tháng 11 2018

bạn coi sgk/78

26 tháng 12 2018

a) Cơ quan tiêu hóa

+ Thực quản ngắn,miệng kề ngay dạ dày. Hai bên phần sau dạ dày là tuyến gan tiết emzim để tiêu hóa thức ăn.Ruột mảnh và phân đổ ra hậu môn ở dưới đuôi tôm.

b) Cơ quan thần kinh

+ Hệ thần kinh gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu làm nên 1 vòng thần kinh hầu lớn.Ngoài ra,còn có chuỗi hạch thần kinh ngực và chuỗi hạch thần kinh bụng.

Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn

Câu 3:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

30 tháng 4 2017

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

30 tháng 4 2017

chào các bạn mình là người mới!giúp mình trả lời câu hỏi này đi!

vì sao số lượng thú ngày càng bị suy giảm?yeu

2 tháng 5 2022

Tham khảo

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

17 tháng 5 2016

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

17 tháng 5 2016
Đặc điểm cấu tạoÝ nghĩa thích nghi 
Thân: hình thoiGiảm lực cản không khí khi bay
Chi trước phát triển thành cánhQuạt khi bay, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sauBám chặt vào cành cây, hạ cánh
Lông bông: có các sợi lông mảnh thành chùm lông xốpGiữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
Lông ống: các sợi lông làm thành phiến mỏngTạo diện tích rộng quạt không khí khi bay
Mỏ sừng, cổ dài khớp với thânĐầu chim nhẹ, phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

12 tháng 3 2017

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

12 tháng 3 2017

Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của chim Bồ Câu thích nghi với đời sống bay lượn???

+ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay của bồ câu là:

- Thân hình thoi.

- Chi trước biến thành cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.

- Cổ dài khớp đầu với thân .

+ Cấu tạo trong thích nghi với đời sống bay của bồ câu là:

- Hệ tiêu hóa, ống tiêu hóa phân hóa, tốc độ tiêu hóa cao.

- Hệ tuần hoàn: tim 4 ngăn, nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể giàu oxi.

- Hệ hô hấp: phổi có mạng ống khí.

Trao đổi khí: Khi bay do túi khí, khi đậu do phổi

- Hệ thần kinh và các giác quan

+ Hệ thần kinh: bộ não phát triển

+ Giác quan: mắt có mi thứ ba, có ống tai ngoài.

- Hệ bài tiết: thận sau ko có bóng đái, nước tiểu ra ngoài cùng phân

- Hệ sinh dục: thụ tinh trong, có tập tính ấp trứng