K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

1)còn,đã

“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quangcảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với những túplều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, nhữngđống gỗ cao như núi chất dựa vào bờ, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyềnbuôn dập dềnh trên sóng... Nhưng Năm Căn còn có...
Đọc tiếp

“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang
cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với những túp
lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, những
đống gỗ cao như núi chất dựa vào bờ, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền
buôn dập dềnh trên sóng... Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn “anh chị rừng
xanh” đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc.
Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông; những lò than hầm gỗ được sản xuất loại
than củi nổi tiếng nhất của miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông
chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi, và nơi đây người ta có thể cập thuyền lại,
bước sang gọi một món xào, món nấu Trung Quốc hoặc một đĩa thịt rừng nướng ướp kiểu
địa phương kèm theo vài cút rượu, ngoài ra còn có thể mua từ cây kim cuộn chỉ, những vật
dụng cần thiết, đến bộ quần áo may sẵn hay một món nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà
không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi,
những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các
giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo,
hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”
(Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 4. Em thấy đoạn văn này giống và khác với ba đoạn văn đầu trong văn bản (về đối
tượng và cách thức miêu tả) như thế nào? Vì sao người dân Cà Mau còn đặt tên cho “chợ
Năm Căn” là “chợ nổi Năm Căn”?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những
túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai
tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh"
đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc.
(…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những
vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con
gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng
rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)

Đề: Theo em, đối tượng chính được miêu tả là gì?

1
14 tháng 3 2020

Đề: Theo em, đối tượng chính được miêu tả là gì?

Con người và cảnh vật chợ Năm Căn

Cho đoạn văn sau :"Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui , tấp nập.Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biến thuộc tỉnh Bạc Liêu , với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng ,  những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ , những cột đáy , thuyền chài , thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

"Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui , tấp nập.Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biến thuộc tỉnh Bạc Liêu , với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng ,  những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ , những cột đáy , thuyền chài , thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng ....Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn " anh chị rừng xanh " đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ Quốc ".

1.Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? Tác giả là ai ?

2.Nội dung của đoạn trích trên là ai ?

3.Chỉ ra một hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên ? Hình ảnh so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào ?

4.Việc lặp lại nhiều lần từ "những" có tác dụng như thế nào ?

5.Văn bản có chứa đoạn trích trên đã miêu tả vẻ đẹp của chợ Năm Căn.Viết một đoạn văn (8-10) câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của chợ Năm Căn.Trong đoạn có sử dụng một hình ảnh so sánh ( gạch chân và ghi chú rõ ) 

giúp mik nha mik cần ngay 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những
túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai
tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh"
đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc.
(…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những
vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con
gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng
rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)

Đề: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
1
14 tháng 3 2020

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt : phương thức miêu tả :))

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những
túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai
tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh"
đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc.
(…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những
vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con
gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng
rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)

Đề: Giải thích vì sao tác giả lại có nhận định như vậy?
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những
túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai
tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh"
đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc.
(…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những
vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con
gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng
rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)

Đề: Nêu nội dung của đoạn trích trên.

1
14 tháng 3 2020

Nội dung :

Một vẻ đẹp nữa của Cà Mau là chợ Năm Căn. Là hình ảnh độc đáo của "xóm chợ vùng rừng cận biển" với "những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa…", những ngôi nhà gạch "văn minh hai tầng", "những đống gỗ cao như núi", "những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn…". Tất cả tạo nên sự "ồn ào, đông vui, tấp nập".

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)

Đề: Nêu nhận định của tác giả về đối tượng ấy?
1
14 tháng 3 2020

- Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo.

- Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có thời xa xưa.

ĐỀ SỐ 11.I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trướccâu trả lời đúng.1. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?A. Dế Mèn phiêu lưu kíB. Đất rừng phương NamC. Quê nộiD. Rừng U Minh2. Cảnh sông nước Cà Mau thuộc vùng đất nào?A. Vùng cực nam của Tổ quốcB. Vùng Tây Nam BộC. Vùng sông nước miền TâyD. Vùng Nam Trung Bộ3. Cảnh...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 11.

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)
Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước
câu trả lời đúng.
1. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
A. Dế Mèn phiêu lưu kí
B. Đất rừng phương Nam
C. Quê nội
D. Rừng U Minh
2. Cảnh sông nước Cà Mau thuộc vùng đất nào?
A. Vùng cực nam của Tổ quốc
B. Vùng Tây Nam Bộ
C. Vùng sông nước miền Tây
D. Vùng Nam Trung Bộ
3. Cảnh nào dưới đây nêu nhận xét không đúng về đoạn trích Sông
nước Cà Mau?
A. Cảnh sông nước là một vùng rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống mang
vẻ đẹp hoang sơ, tươi mới.
B. Chợ Năm Căn là hình ảnh thu nhỏ về một cuộc sống tấp nập, trù
phú, có vẻ đẹp rất riêng của vùng đất Mũi.
C. Đoạn trích thể hiện năng lực quan sát rất tinh tế của tác giả để tạo
nên một bức tranh kí họa về sông nước Cà Mau thấm đẫm tình người.
D. Trí tưởng tượng bay bổng, cách ví von so sánh độc đáo cũng góp
phần tạo nên vẻ đẹp kiêu hãnh của vùng đất cực Nam Tổ quốc.
4. Dòng nào dưới dây nêu phương thức biểu đạt chủ yếu được sử
dụng trong đoạn trích Sông nước Cà Mau?
A. Tự sự
B. Biểu cảm kết hợp với tự sự
C. Miêu tả
D. Tự sự kết hợp với miêu tả

5. Điểm giống nhau giũa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà
Mau là gì?
A. Cùng hướng về vẻ đẹp hùng vĩ của cảnh sông nước
B. Cùng tả cảnh sông nước của miền Nam
C. Đều tập trung khắc họa vẻ đẹp sức mạnh của con người
D. Đều tái hiện cuộc sống mưu sinh nhọc nhằn của người dân
6. Nhân vật chính xuất hiện trong đoạn trích Vượt thác là ai?
A. Nhân vật" tôi"
B. Chú Hai
C. Con chú Hai
D. Dượng Hương Thư
7. Miêu tả cảnh Vượt thác trên sông Thu Bồn, tác giả muốn ca ngợi
điều gì?
A. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn khoáng đạt của
người lao động
B. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trên nền thiên nhiên
rộng lớn, hùng vĩ
C. Trí tuệ của con người trong cuộc đấu tranh trinh phục thiên nhiên
đầy sức mạnh bí ẩn
D. Nghệ thuật chèo thuyền vượt thác của những người dân vùng sông
nước miền Nam Bộ
8. Đoạn trích miêu tả cảnh Vượt thác theo trình tự nào?
A. Con thuyền đi từ đoạn sông phẳng lặng rồi vượt qua đoạn sông
nhiều thác dữ và cuối cùng đến được đoạn sông yên ả vùng đồng
bằng
B. Từ đoạn sông có nhiều thác dữ, con thuyền, dưới tay chèo cự
phách của Dượng Hương Thư đã về được đoạn sông bình yên rất an
toàn
C. Thuyền từ đoạn sông vùng đồng bằng vượt thác có lúc do địa hình
hiểm trở lại quay đầu trôi tuột về Hòa Phước rồi mới tiếp tục vượt
thức

D. Thuyền vượt thức từ sáng cho đến chiều tối mới qua được vùng
nước lũ chảy xiết vô cùng nguy hiểm
II. Tự luận ( 6,0 điểm).
Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản Sông nước Cà Mau thể hiện
sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng dước miền Tây Nam Bộ?
( 1,0 điểm)
Câu 2. Khi đã già, Dế Mèn thường kể lại cho các cháu của mình nghe
về những cuộc phiêu lưu trước đây và giúp các cháu rút ra những bài
học bổ ích. Hôm nay, Dế Mèn kể về Dế Choắt. Em hãy thay lời Dế
Mèn để kể lại kỉ niệm về chú Dế Choắt bất hạnh. ( 5,0 điểm)

mình tich luôn mình cần gấp

0
SÔNG NƯỚC CÀ MAUBài 1: Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, emhãy tìm bố cục của bài văn.Bài 2: Vị trí quan sát của người miêu tả là ở đâu? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việcquan sát và miêu tả?Bài 3: Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng Cà Mau là gì? Ấn tượng ấy được cảm nhậnqua những giác quan nào?Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn...
Đọc tiếp

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Bài 1: Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em
hãy tìm bố cục của bài văn.
Bài 2: Vị trí quan sát của người miêu tả là ở đâu? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc
quan sát và miêu tả?
Bài 3: Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng Cà Mau là gì? Ấn tượng ấy được cảm nhận
qua những giác quan nào?
Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua… sương mù và khói sóng ban
mai.”
a) Tìm chi tiết nói về sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước.
b) Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa
Lớn, xuôi về Năm Căn.” có những động từ nào chỉ cùng một hoạt động của con
thuyền? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế của tác giả trong cách dùng từ ở câu
văn này.
c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét cách
miêu tả màu sắc của tác giả.
Bài 5: Tìm chi tiết nói về sự tấp nập, đông vui, trù phú của chợ Năm Căn.
Bài 6: Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?
Bài 7: Chọn và phân tích tác dụng của một hình ảnh so sánh mà em cho là đặc sắc trong
văn bản.

0