K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

a) Tự làm -.-

b) Ta có:

\(A=n^5-5n^3+4n=n.\left(n^4-5n^2+4\right)\)

\(A=n.\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)\)

\(A=n.[n^2.\left(n^2-1\right)-4.\left(n^2-1\right)]\)

\(A=n.\left(n^2-1\right).\left(n^2-4\right)\)

\(A=n.\left(n-1\right).\left(n-1\right).\left(n-2\right).\left(n+2\right)\)

\(A=\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

\(n-2;n-2;n;n+1;n+2\) là tích của 5 số nguyên liên tiếp 3,5,8.

\(\Rightarrow\)\(A=\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\) chia hết cho \(120\left(3.5.8\right)\)

Vậy \(n^5-5n^3+4n\) chia hết cho 120. ( đpcm )

2 tháng 8 2017

bạn biết giải câu a không/

15 tháng 1 2018

Bài 1

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 1 2018

Bài 3

n 2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>n thuộc{-4;-2;-16;10}

n 2 + 3 chia hết cho n - 1

ta có: n-1 chia hết cho n-1

=>(n-1)(n+1) chia hết cho n-1

=>n^2+n-n-1 chia hết cho n-1

=>n^2-1 chia hết cho n-1 mà n2 + 3 chia hết cho n - 1

=>(n^2+3)-(n^2-1) chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {0;2;-1;3;-3

Câu 1:

Ta có: \(M\left(x\right)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)

\(=x^4+2x^2+1\)

\(=\left(x^2+1\right)^2\ge1\forall x\)

hay M(x) vô nghiệm(đpcm)

Câu 2:

Ta có: A(0)=5

\(\Leftrightarrow m+n\cdot0+p\cdot0\cdot\left(0-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Ta có: A(1)=-2

\(\Leftrightarrow m+n\cdot1+p\cdot1\cdot\left(1-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow5+n=-2\)

hay n=-2-5=-7

Ta có: A(2)=7

\(\Leftrightarrow5+\left(-7\right)\cdot2+p\cdot2\cdot\left(2-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-9+2p=7\)

\(\Leftrightarrow2p=16\)

hay p=8

Vậy: Đa thức A(x) là 5-7x+8x(x-1)

\(=5-7x+8x^2-8x\)

\(=8x^2-15x+5\)

3 tháng 4 2017

Bn cop lên mạng đề này vào trang đầu tiên là có đấy

Tick cho mik nhéok

4 tháng 4 2017

Ta có:\(a^3+b^3+c^3-a-b-c\)

\(=a\left(a^2-1\right)+b\left(b^2-1\right)+c\left(c^2-1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right),b\left(b-1\right)\left(b+1\right),c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\)\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3,b\left(b-1\right)\left(b+1\right)⋮3,c\left(c-1\right)\left(c+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)⋮3\)

\(a+b+c⋮3\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮3\)

20 tháng 4 2018

Bài 1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left(-3x^5y^3\right)^4\ge0\\B=2x^2z^4\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi x

Để $A+B=0$ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(-3x^5y^3\right)^4=0\\2x^2z^4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\\z=0\end{matrix}\right.\)

Bài 2: Ta có: \(\left|x-5\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow-3\left|x-5\right|\le0\) với mọi x

Để biểu thức lớn nhất,thì \(-3\left|x-5\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|=0\)

Vậy x=5

\(\Rightarrow x=5\)

Câu 1:Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được : a)4x3y.6xy4 b)5/4xy3.(-2x2y3z)2 (dấu gạch chéo là phần) Bài 2:Cho đơn thức A=(3x2yz).(-5/3x3y3z2) Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức A Bài 3:Cho 2 đa thức :A(x)=-3x+5+4x3_1/3x2_3x4 B(x)=11+1/32+3x4_4x3_x a)Tính A(x)+B(x) và tìm nghiệm của A(x)+B(x) b)Tính A(x)_B(x) Bài 4:Cho △ABC cân tại A có AB=5cm,BC=6cm.Từ A kẻ đường vuông góc...
Đọc tiếp

Câu 1:Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được :

a)4x3y.6xy4 b)5/4xy3.(-2x2y3z)2 (dấu gạch chéo là phần)

Bài 2:Cho đơn thức A=(3x2yz).(-5/3x3y3z2) Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức A

Bài 3:Cho 2 đa thức :A(x)=-3x+5+4x3_1/3x2_3x4

B(x)=11+1/32+3x4_4x3_x

a)Tính A(x)+B(x) và tìm nghiệm của A(x)+B(x) b)Tính A(x)_B(x)

Bài 4:Cho △ABC cân tại A có AB=5cm,BC=6cm.Từ A kẻ đường vuông góc đến AH đến BC.

a) Chứng minh :BH=HC

b)Tính độ dài đoạn AH

c)Gọi G là trọng tâm △ABC. Trên tia AG lấy điểm D cho AG=GD.CG cắt AB tại F.Chứng minh:BD=2/3CF và BD>BF.

d) Chứng minh :DB+DG>AB

Bài 5:Cho △ABC cân tại A có M là trung điểm củaBC

a) Chứng minh △ABM=△ACM

b)Từ M kẻ ME ⊥ AB;MF ⊥ AC(E ϵ AB,F ϵ AC). Chứng minh :ΔAEM=ΔAFM

c) Chứng minh:AM ⊥ EF

d)Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM=FM. Chứng minh:EI//AM

Giúp mik với nhé .Cảm ơn các bạn nhiều❤

1
9 tháng 5 2019

Bài 5:

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM

có: AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( vì tam giác ABC cân tại A)

MB = MC ( vì M là trung điểm của BC)

Suy ra \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.g.c) (1)

b) Từ (1) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AFM vuông tại A, tại F

có: AM là cạnh chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cmt)

Suy ra \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AFM (cạnh huyền-góc nhọn) (*)

c) Từ (*) => AE = AF (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)AEF cân tại A

Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cm câu b)

=> AM là tia phân giác

\(\Delta\) AEF có AM là tia phân giác

=> AM cũng là đường cao

AM \(\perp\) EF

9 tháng 5 2019

cảm ơn bạn nha❤

8 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)-2=0\\1^3+a\cdot1^2+b\cdot1-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^3+2x^2-x-2\)

Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>Nghiệm còn lại là x=-2

26 tháng 4 2019

a) Thu gọn và sắp xếp:

f(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\)

g(x)=\(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\)

b) f(x) + g(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) + ( \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\))

= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\)

= \(5x^4-5x^4-4x^3+4x^3-2x^2+3x^2+7-11\)

= \(x^2-4\)

Vậy H(x) = \(x^2-4\)

f(x) - g(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) - ( \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\))

= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) \(+5x^4-4x^3-3x^2-9x+11\)

= \(5x^4+5x^4-4x^3-4x^3-2x^2-3x^2-9x-9x+7+11\)

= \(10x^4-8x^3-5x^2-18x+18\)

Vậy P(x) = \(10x^4-8x^3-5x^2-18x+18\)

c) Đa thức H(x) có nghiệm khi:

\(x^2-4=0\)

x.x-4=0

x.x=4

\(x^2\) =4

=> x= \(\pm2\)

Vậy x=2 hoặc x=-2 là nghiệm của đa thức H(x)

26 tháng 4 2019

trong sản xuất, con người đã làm gì để tận dụng sự đa đạng của điều kiện môi trường sống.

mọi người giúp em với, mai em thi rồi

9 tháng 5 2019

a)

A(x)=5x3+8x2-8x+6

B(x)=-5x3-3x2-2x-6

b)

M(x)=A(x)+B(x)

=5x3+8x2-8x+6-5x3-3x2-2x-6=5x2-10x

c)

M(-1)=5.(-1)2-10.(-1)=15

Chị hai ghi thiếu rùi ! Câu d phải là : Tìm nghiệm của đa thức M(x) để đa thức có giá trị bằng 0 thì em mới làm được !

Em làm với đa thức M(x)=0 nhé !

M(x)=5x2-10x=0

<=>5x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}5x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm là x=0 ; x=2

8 tháng 5 2019

Mr.Vô danh giúp vs