K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:

A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng.

B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng.

C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng.

D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng

Câu 2: Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:

A. Chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn.
B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn.

C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn.

Câu 3: Đèn LED ( điot phát quang) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:

A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn.

C. Lớp khí giữa hai bản cực. D. Các hạt mang điện.

Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện:
A. Quạt máy
B. Nam châm điện
C. Máy bơm nước
D. Cả A, B,C.

Câu 5: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:
A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng.
B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ.
C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng.
D. Cả A, B, C.

2
28 tháng 4 2020

1. A

2. C

3. A

4. D

5. D

28 tháng 4 2020

1.A

2.C

3.A

4.B

5.D

Nhớ tick cho mình nha!

16 tháng 3 2021

Phần thỏi than gắn vào cực âm của nguồn điện biến đổi dần từ màu đen sang màu hơi đỏ gạch vì dòng điện đi qua dd muối đồng nối với cực âm đc phủ 1 lớp đồng - A nối với cực âm

 

 

16 tháng 3 2021

Cảm ơn nha

 

13 tháng 5 2022

Refer:

a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A

-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)

-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm

b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện

VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...

13 tháng 5 2022

Đang định trả lời mà bn trả lời mất rồi

hihi

30 tháng 4 2022

A

30 tháng 4 2022

a

3 tháng 8 2017

Đáp án: D

Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì ta nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.

12 tháng 6 2017

Đáp án: D

Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng

5 tháng 4 2022

Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng. Điều này chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì?

         A. Tác dụng hóa học.                          B. Tác dụng nhiệt.

    C. Tác dụng hóa học.                           D. Tác dụng sinh lý

CHỌN A 

8 tháng 4 2018

a, Hiện tượng trên là tác dụng sinh lí của dòng điện để mạ đồng

b, Vì ta biết muốn mạ đồng thì ta gắn vật với cực âm của nguồn và cực dương thì gắn đồng, Vậy cho nên đồng bám vào Thỏi A thì ở thỏi A là Cực âm, còn thỏi B là cực dương của Nguồn điện

9 tháng 4 2018

a. Hiện tượng trên là tác dụng hóa học trong việc xi mạ đồng

b. (giải thích như Dark Bang Silent)

5 tháng 7 2020

Bài làm

Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:

B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

5 tháng 7 2020

Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:

A. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

C. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

D. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

14 tháng 6 2017

a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.

-  Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.

b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).