K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2022

năm 1698,,,,,Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền Nam, thấy nơi đây đất đã mở mang "hàng ngàn dặm và có   dân trên 4 vạn hộ" để chấm dứt tình trạng lưu dân tự khẩn hoang lập ấp đó, Cảnh bèn lập phủ Gia Định để coi hai huyện: Phước Long (Biên Hòa) và Tân Bình (Sài Gòn, từ sông Sài Gòn đến sông Vàm Cỏ Đông) diện tích rộng khoảng 30.000 km2

20 tháng 5 2022

Phủ Gia Định gồm 2 dinh: Dinh Trấn Biên thuộc tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước hiện nay -Dinh Phiên Trấn thuộc thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh hiện nay.

Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì? A. Củng cố cơ sở cát cứ. B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân. C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị. D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai. Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào? A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận...
Đọc tiếp

Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì?

A. Củng cố cơ sở cát cứ.

B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.

D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai.

Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào?

A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

C. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, giảm tô thuế lao dịch.

D. Nhờ khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân.

Câu 13: Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, đã sai người sang cầu cứu:

A. Nhà Thanh. ​

B. Nhà Tống.

C. Nhà Mạc. ​

D. Nhà Nguyễn.

Câu 14: Nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh, phủ?

A. 30 tỉnh và 1 phủ. ​

B. 25 tỉnh và 1 phủ.

C. 30 tỉnh và 3 phủ. ​

D. 25 tỉnh và 3 phủ.

Câu 15: Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long vào năm nào?

A. Năm 1815. ​

B. Năm 1817.

C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 16: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào thời gian nào dưới đây:

A. Năm 1806. ​

B. Năm 1815.

C. Năm 1802. ​

D. Năm 1831.

Câu 17: Quân đội thời Lê sơ được chia thành mấy bộ phận?

A. Hai bộ phận.

B. Ba bộ phận.

C. Bốn bộ phận.

D. Năm bộ phận.

Câu 18: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định vào thời gian nào?

​A. Năm 1698. ​

​B. Năm 1817.

​C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 19: Nhà Thanh tấn công nước ta vào năm nào?

​A. Cuối năm 1788. ​

​B. Cuối năm 1789.

​C. Cuối năm 1785.

​D. Cuối năm 1786.

Câu 20: Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ đồng thời tiến quân ra Bắc vào năm nào?

​A. Khoảng giữa năm 1802. ​

​B. Khoảng giữa năm 1804.

​C. Khoảng giữa năm 1803.

​D. Khoảng giữa năm 1805.

1
18 tháng 5 2020

Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì?

A. Củng cố cơ sở cát cứ.

B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.

D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai.

Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào?

A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

C. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, giảm tô thuế lao dịch.

D. Nhờ khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân.

Câu 13: Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, đã sai người sang cầu cứu:

A. Nhà Thanh. ​

B. Nhà Tống.

C. Nhà Mạc. ​

D. Nhà Nguyễn.

Câu 14: Nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh, phủ?

A. 30 tỉnh và 1 phủ. ​

B. 25 tỉnh và 1 phủ.

C. 30 tỉnh và 3 phủ. ​

D. 25 tỉnh và 3 phủ.

Câu 15: Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long vào năm nào?

A. Năm 1815. ​

B. Năm 1817.

C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 16: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào thời gian nào dưới đây:

A. Năm 1806. ​

B. Năm 1815.

C. Năm 1802. ​

D. Năm 1831.

Câu 18: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định vào thời gian nào?

​A. Năm 1698. ​

​B. Năm 1817.

​C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối...
Đọc tiếp

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Trả lời nhanh giúp mình nhé:)))

4
29 tháng 10 2021

24d      25a   26c       27a

29 tháng 10 2021

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

4 tháng 5 2022

A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

4 tháng 5 2022

2,5 điểm kìa tr.-.

5 tháng 1 2022

c. Huế nha bẹn

 

6 tháng 3 2022

C

6 tháng 3 2022

c

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh? A. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực B. Nội bộ triều Tây Sơn suy yếu C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm C. Cả A và B Câu 2: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1801 B. Tháng 6 năm 1801 C. Tháng 7 năm 1801 D. Tháng 8 năm 1801 Câu 3: Sau khi chiếm được Quy...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh?
A. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực
B. Nội bộ triều Tây Sơn suy yếu
C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm
C. Cả A và B
Câu 2: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1801
B. Tháng 6 năm 1801
C. Tháng 7 năm 1801
D. Tháng 8 năm 1801
Câu 3: Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh thẳng vùng nào?
A. Đà Nẵng
B. Hội An
C. Phú Xuân
D. Quảng Ngãi
Câu 4: Khi bị Nguyễn Ánh tấn công, Nguyễn Quang Toản chạy ra nơi nào?
A. Quảng Bình
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Bắc Hà
Câu 5: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức
Câu 6: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Phủ Quy Nhơn
B. Phú Xuân ( Huế)
C. Đà Nẵng
D. Gia Định
Câu 7: Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1802
B. Năm 1804
C. Năm 1806
D. Năm 1807
Câu 8: Sau khi lên ngôi hoàng đế, nhà Nguyễn đã làm gì?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc
D. Cả ba lý do trên
Câu 9: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
B. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
C. Nhanh chóng ổn định trật tự - xã hội
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 10: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1814
B. Năm 1815
C. Năm 1816
D. Năm 1817
Câu 11: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh?
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
Câu 12: Quan đứng đầu mỗi tỉnh lớn được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ
B. Đô ti, thừa ti
C. Tri phủ
D. Tổng đốc
Câu 13: Ai là người tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phan Thanh Giản
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
Câu 14: Nhà Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Khai hoang
B. Lập đồn điền
C. Thực hiện di dân, lập ấp
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 15: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?
A. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế
B. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước
C. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 16: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ
B. Tổng đốc
C. Tuần phủ
D. Chương lý
Câu 17: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền
D. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”
Câu 18: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?
A. Đối đầu gay gắt
B. Không có quan hệ gì
C. Thần phục
D.Không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
Câu 19. Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với Phương Tây?
A. Tốt đep
B. Thần phục
C. Đóng cửa, khước từ mọi tiếp xuc
D. Cả A và B
Câu 20: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
A. Tạo ra cái cớ để Pháp chuẩn bị tiến hành xâm lược nước ta
B. Bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
C. Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
D. Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Giải giúp với ạ

0