K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Hợp chất khí A có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết vớ 2 nguyên tử oxi (O) và nặng hơn khí nitơ (N2) 1,571 lần. 1) Tính nguyên tử khối của R? Cho biết tên R? 2) Viết công thức hóa học của hợp chất khí A? Biết: C = 12, O =16, H = 1, S = 32, Na = 23, Mg = 24, P = 31, K = 39 Câu 7. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 gam magie oxit. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản...
Đọc tiếp

Câu 6. Hợp chất khí A có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết vớ 2 nguyên tử oxi (O) và nặng hơn khí nitơ (N2) 1,571 lần. 1) Tính nguyên tử khối của R? Cho biết tên R? 2) Viết công thức hóa học của hợp chất khí A? Biết: C = 12, O =16, H = 1, S = 32, Na = 23, Mg = 24, P = 31, K = 39 Câu 7. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 gam magie oxit. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. 1) Lập PTHH của phản ứng. 2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. 3) Tính khối lượng khí oxi cần dùng? Câu 9. Đốt 5,4 gam kim loại nhôm Al trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit. Biết rằng, nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. (1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. (2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. (3) Tính khí oxi cần dùng cần dùng.

2
26 tháng 11 2021

Tham khảo

a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)

vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)

gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:

R+2O=43,988R+2O=43,988

R+2.16=43,988R+2.16=43,988

⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)

vậy R là Cacbon (C)

26 tháng 11 2021

) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)

 

vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)

 

gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:

 

R+2O=43,988R+2O=43,988

 

R+2.16=43,988R+2.16=43,988

 

⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)

 

vậy R là Cacbon (C)

Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt (p, e, n) là 28. Trong đó số n=10. Vậy số p và e trong nguyên tử là:A. p = 10, e = 8.            B. p = 8, e = 10.C. p = 9, e = 9.              D. p = 18, e = 0.Câu 21: (Biết Ca=40, N= 14, O =16). Một hợp chất Cax(NO3)2 có phân tử khối là 164. Giá trị của x là:A.1. B.2. C.3. D.4Câu 22:( Biết Mg= 24, O=16). So với nguyên tử Mg, nguyên tử O A.nặng hơn 2 lần. B....
Đọc tiếp

Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt (p, e, n) là 28. Trong đó số n=10. Vậy số p và e trong nguyên tử là:

A. p = 10, e = 8.            B. p = 8, e = 10.

C. p = 9, e = 9.              D. p = 18, e = 0.

Câu 21: (Biết Ca=40, N= 14, O =16). Một hợp chất Cax(NO3)2 có phân tử khối là 164. Giá trị của x là:

A.1. B.2. C.3. D.4

Câu 22:( Biết Mg= 24, O=16). So với nguyên tử Mg, nguyên tử O 

A.nặng hơn 2 lần. B. nhẹ hơn 2 lần. 

C.nặng hơn 1,5 lần. D. nhẹ hơn 1,5 lần.

Câu 23: nguyên tử Cacbon có khối lượng bằng 1,9926. 10-23. Khối lượng tính bằng gam của Canxi là:

A.6,64. 10-23. B.7,63. 10-23. C. 32,5.10-23. D.66,4. 10-23

Câu 24: (Biết Cu=64, S= 32, O = 16). Phân tử khối của CuSO4 là 

A.164. B. 160. C. 92. D. 150

Câu 25: Theo hóa trị của Al trong hợp chất có công thức hóa học là Al2O3, công thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm Al liên kết với nhóm NO3 ( hóa trị I) là:

A.Al(NO3)2. B. Al2NO3. C. AlNO3. D. Al(NO3)3.

Câu 26:( Biết S = 32, Cu=54, O=16, Mg=24)

 Nguyên tử của một nguyên tố X nặng bằng 50% nguyên tử S. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học nào? 

A.S. B. Cu. C.O. D. Mg.

Câu 27:Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, nhằm mục đích:

A.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi.

B.Tăng nhiệt độ của than.

C.Cung cấp đủ oxi cho than cháy.

D.Tiết kiệm nhiêu liệu.

Câu 28: Một oxit sắt có thành phần gồm 21 phần khối lượng và 8 phần khối lượng oxi. Oxit sắt có công thức phân tử là:

A.Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO2

Câu 29: ( Biết S= 32, P=31, C=12, N=14). Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxi O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố:

A.Lưu huỳnh.    B.Cacbon 

C.Phot pho. D.Nitơ

Câu 30: ( Biết H=1, O=16).Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử R liên kết với 4 nguyên tử H và có phân tử khối nặng bằng nguyên tử O. Nguyên tử khối của R là:

A.12. B. 13. C. 14. D. 16.

3
25 tháng 11 2021

giải giúp cần gắp ạ

 

25 tháng 11 2021

Tiếng anh môn Hoá cơ 

1/Để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử đơn chất, người ta dựa vàoA. số lượng nguyên tử trong phân tử.B. nguyên tử khác loại liên kết với nhau.C. hình dạng của phân tử.D. phân tử khối.2/“Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử(1), nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn (2)”Nhận định nào sau đây đúng?A. (1)...
Đọc tiếp

1/Để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử đơn chất, người ta dựa vào

A. số lượng nguyên tử trong phân tử.

B. nguyên tử khác loại liên kết với nhau.

C. hình dạng của phân tử.

D. phân tử khối.

2/“Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử(1), nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn (2)”Nhận định nào sau đây đúng?

A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) sai, (2) đúng.

C. (1), (2) đều đúng và (1) giải thích cho (2).

D. (1), (2) đều đúng và (1) không giải thích cho (2).

3/Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit có đặc điểm giống nhau là

A. Phân tử gồm 3 nguyên tử thuộc 3 nguyên tố liên kết với nhau.

B. Phân tử gồm 3 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố liên kết với nhau.

C. Phân tử gồm 4 nguyên tử thuộc 3 nguyên tố liên kết với nhau.

D. Phân tử gồm 4 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố liên kết với nhau.

4/Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây? (O = 16)

A. Ca. (Ca= 40)

B. Fe. (Fe = 56)

C. Br. (Br = 80)

D. Mg. (Mg = 24)

5/Thể tích mol của chất khí là

A. thể tích của chất lỏng.

B. thể tích của 1 nguyên tử nào đó.

C. thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.

D. thể tích chiếm bởi N nguyên tử của chất khí đó.

6/Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

A. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

B. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

C. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

D. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

Mik đg cần gấp !

Mong mn giúp đỡ !

1
12 tháng 1 2022

Hông ai giúp mik hớt trơn ! gianroi

4 tháng 6 2019

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

QUẢNG CÁO

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

Nguồn : https://baitapsgk.com/lop-8/hoa-lop-8/bai-5-trang-16-sgk-hoa-hoc-8-hay-chi-ra-so-p-trong-hat-nhan-so-e-trong-nguyen-tu-va-so-e-lop-ngoai-cung-cua-moi-nguyen-tu.html

 

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

 

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

đây là sinh lần sau bn nên vào h nha chúc bn hc tốt 

26 tháng 10 2018

a)Gọi CTHH của phân tử đó là XO3
Phân tử nặng hơn phân tử Hiđro 40 lần
-> M X + 16*3 = 40*2 =80
Vậy phn tử khối của hợp chất là 80 g/mol
b) M X = 80-48
= 32 g/ mol
-> X là lưu huỳnh (S)

26 tháng 10 2018

dựa vào bài đó mà lm nha bn

Ôn tập hóa 8 – nghỉ dịch Covid Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, MgO, Al2O3 và Fe3O4. Trong các chất trên chất nào có tỉ lệ Oxi nhiều hơn cả? A. CO2 B. MgO C. Al2O3 D. Fe3O4 Câu 2: trong Nông nghiệp người ta có thể dùng Đồng (II) sunfat như một loại phân bón vi lượng để bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 gam chất này thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam...
Đọc tiếp

Ôn tập hóa 8 – nghỉ dịch Covid

Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, MgO, Al2O3 và Fe3O4. Trong các chất trên chất nào có tỉ lệ Oxi nhiều hơn cả?
A.
CO2 B. MgO C. Al2O3 D. Fe3O4

Câu 2: trong Nông nghiệp người ta có thể dùng Đồng (II) sunfat như một loại phân bón vi lượng để bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 gam chất này thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam đồng?
A. 3,4 g B. 3,2 g C. 3,3 g D. 4,5 g

Câu 3: Trong các loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH2)2CO. Phân đạm nào có tỉ lệ % nito cao nhất?
A. NH4NO3, B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4

Câu 4: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Trong các oxit trên oxit nào có tỉ lệ nhiều sắt hơn cả?
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4

Câu 5: Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố Đồng và Oxi trong CuO lần lượt là:
A. 70% và 30% B. 79% và 21%
C. 60% và 40% D. 80% và 20%

Câu 6: Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố Đồng, Lưu huỳnh và Oxi trong CuSO4 lần lượt là:
A. 30%; 30% và 40% B. 25%; 25% và 50%
C. 40%; 20% và 40% D. Tất cả đều sai

Câu 7: Một hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố O chiếm 25,8% về khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của O và Na có trong phân tử hợp chất lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 2

Câu 8: Một oxit của Sắt có phân tử khối là 160 đvC, thành phần % về khối lượng của Oxi là 30%. Công thức phân tử của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B . Fe3O4 C. FeO D. Fe3O2

Câu 9: khối lượng của kim loại R hóa trị II trong muối cacbonat chiếm 40%. Công thức hóa học của muối cacbonat là:
A. CaCO3 B. CuCO3 C. FeCO3 D. MgCO3

Câu 10: Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần % về khối lượng Cu là 80%. Công thức hóa học của đồng oxit là:
A. Cu2O B. Cu3O C. CuO2 D. CuO

Câu 11: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố P và O, trong đó oxi chiếm 43,64% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. Công thức hóa học của hợp chất là:
A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P2O

Câu 12: Trong một oxit của nito, cứ 7 gam N kết hợp với 16g O. Công thức hóa học đơn giản oxit của nito là:
A. NO B. N2O5 C. NO2 D. N2O

Câu 13: Một oxit của kim loại M có hóa trị n, trong đó thành phần % về khối lượng của O chiếm 30%. Biết hóa trị cao nhất của kim loại là III. Oxit của kim loại này chỉ có thể là:
A. CaO B. Fe2O3 C. MgO D. CuO

Câu 14: X là hợp chất khí với Hidro của phi kim S, trong hợp chất này S chiếm 94,12%, H chiếm 5,88%. X là công thức hóa học nào sau đây. Biết dX/H2 = 17

A. HS B. H2S C. H4S D. H6S2

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,37 gam một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 (đktc) và 2,32 gam SO2. CTHH cảu X là:

A. CS B. CS2 C. CS3 D. C2S5

Câu 16:Đốt cháy0,12 gam magie trong không khí, thu được 0,2 gam magie oxit. CTHH của magie oxit là:

A. MgO B. Mg2O C. MgO2 D. Mg2O2

Câu 17: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất X. Trong phân tử X, khối lượng H chiếm 17,65%. Công thức đơn giản của X là:

A. PH3 B. CH3 C. NH3 D.tất cả đều sai.

Câu 18: Một hợp chất Y có nguyên tố cacbon chiếm 80% và 20% là hidro. Tỉ khối của Y só với hidro bằng 15. Y là công thức đơn giản nào sau đây:

A. CH3 B. C2H8 C. C2H4 D. C2H6

Câu 19: Một oxit có thành phần là mS:mO = 24:36. Công thức hóa học đơn giản của oxit là:

A. SO3 B. SO2 C. SO4 D. S2O4

Câu 20: Một hợp chất có thành phần là mC : mH = 48:10. Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là:

C4H4 B. C4H10 C. C2H6 D. C4H8

0
10 tháng 4 2020

Hùng Nguyễn Bày đặt khịa khịa

10 tháng 4 2020

Hùng Nguyễn Nói là đăng sai luôn đi lại còn ..... =.=

22 tháng 9 2019

Đăng nhầm môn rồi, bạn copy đăng lại qua môn hóa nhá

22 tháng 9 2019

bạn vào trang cá nhâ mình giải hộ mình vài bài dc k

Trong nguyên tử các e chuyển động HỔN ĐộN dưới dạng SÓNG không theo 1 quy luật nào cả, chỉ biết XÁC XUẤT nó xuất hiện ở 1 vùng nào đó là nhiều thôi. Khi xác xuất nó xuất hiện ở 1 vùng nào đó xung quanh hạt nhân lớn hơn 90% thì người ta gọi đó là obital của nó. Dựa vào những obital này người ta sắp xếp các e thàh từng lớp và phân lớp. Nhưng do chuyển động dưới dạng sóng nên nó cũng chỉ chuyển động được trên 1 số quỹ đạo xác định sao cho chiều dài quỹ đạo bằng 1 số nguyên lần bước sóng. Và người ta cũng tìm được những quỹ đạo đó là những quỹ đạo có bán kính thỏa n^2*13.6 angtrong (với n=1,2...). 
Nên nói ngắn gọn là các e trong nguyên tử chuyển động hổn độn xung quanh hạt nhân dưới dạng sóng trên các quỹ đạo có bán kính bằng n^2*13.6 angtrong.

Trả lời:

Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định. VD: thành phần cấu tạo của nguyên tử oxi: số proton trong hạt nhân là 8(+), số electron trong nguyên tử là 8(-), số lớp electron là 2, số e lớp ngoài cùng là 6.