K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Đáp án: B

Giải thích:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc ở châu Phi diễn ra mạnh mẽ, nhất là khu vực Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa tiêu biểu là ở An-giê-ri, Ai Cập,..

28 tháng 12 2021

phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ,đòi độc lập dân tộc ở châu phi sau chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu;

A bắc phi                  B tây phi                    C nam phi                     

ht

28 tháng 12 2021

trung phi nhe

chuc ban hoc tot

14 tháng 2 2019

Đáp án A

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  A. Bắc PhiB. Trung PhiC. Nam PhiD. Đông Phi Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai CậpB. Cuộc nổi dậy của nhân dân LibiC. Cuộc đấu tranh của AngiêriD. “Năm châu Phi” Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?...
Đọc tiếp

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

2
13 tháng 2 2022

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

13 tháng 2 2022

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

20 tháng 10 2021

Phong trào đấu tranh giành độc lập của châu Phi bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi (Ai Cập, Libi), sau đó lan ra các vùng khác.

14 tháng 2 2017

Đáp án A

14 tháng 5 2018

Đáp án A

25 tháng 9 2018

Khách quan: Su kết thúc chiến tranh thu 2 cũng nhu thay đổi tình hình kinh tế sau chiến tranhđã thúc đẩy phong trào chống chủ nghĩa thuc dân o nam phi

Thất bại của chủ nghĩa phát xít su suy yếu của anh và pháp 2 quốc gia thống trị nhiều thuộc địa nhất châu phi tạo điều kiện thuận lọi cho cuộc cho cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi

15 tháng 11 2021

D

25 tháng 9 2018
– Nhân tố khách quan: Sự kết thúc Thế chiến thứ hai cũng như những thay đổi về tình hình quốc tế sau chiến tranh đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại châu Phi… +Thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều vùng thuộc địa tại châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi. +Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trước hết là của Việt Nam và Trung Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng ở châu Phi. – Nhân tố chủ quan: Sau chiến tranh, lực lượng cách mạng ở châu Phi đã có sự trưởng thành vượt bậc… +Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi… + Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình. + Nhân dân châu Phi đã tận dụng mọi thời cơ tổ chức đấu tranh với nhiều hình thức phong phú nhưng chủ yếu vẫn là đấu tranh chính trị để gây áp lực với kẻ thù…. Mọi đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc luôn nhận được sự đồng tình ủng hộ to lớn của các tầng lớp nhân dân… -> Với các nhân tố khách quan và chủ quan trên, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”.