Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm hết r nhé Toàn mấy bài nâng cao khó vc
Nhờ j mà nhiều quá
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
Câu 1 :
Oxit có dạng FexOy
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)
\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol
\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)
Bài 2 :
Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.
Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư
Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)
\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)
\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)
Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư
\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2
Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)
Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2
\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)
\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)
\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)
HD:
Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).
Theo đề bài ta có:
Fe - 3e = Fe+3.
x 3x
O + 2e = O-2;
y 2y
N+5 +3e = N+2
0,075 0,025 mol
Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.
Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g
a,\(Fe+S\underrightarrow{^{to}}FeS\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(n_Z=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là mol Fe dư, b là mol FeS
\(\Leftrightarrow a+b=0,5\left(1\right)\)
\(n_{S\left(dư\right)}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{S\left(pư\right)}=n_{FeS}=b\left(mol\right)\)
=> X có a+b mol Fe và 0,15+b mol S
\(\Rightarrow56\left(a+b\right)+32\left(0,15+b\right)=42,4\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\frac{0,2.56.100}{42,4}=26,4\%\)
b, BTNT, \(n_{SO2}=n_{H2S}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
=> Tạo 0,2 mol Na2SO3. Dư 0,1 mol NaOH
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{Na2SO3}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\\CM_{NaOH}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)
\(m_A=m_{S\left(dư\right)}=0,8\left(g\right)\)
\(\overline{M}_D=9.2=18\)
\(CuCl_2+H_2S\rightarrow CuS+2HCl\)
\(\Rightarrow n_{H2S}=n_{CuS\downarrow}=\frac{9,6}{96}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi x là mol H2 trong D
\(\Rightarrow\frac{0,1.34+2x}{0,1+x}=18\)
\(\Leftrightarrow x=0,1\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(\Sigma n_{Fe}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_1=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_2=m_S=0,8+0,1.32=4\left(g\right)\)