Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Gọi số mol của N2O5 và CO2 lần lượt là x,y (x,y >0)
Theo bài ra ta có: 108x + 44y = 68(x + y)
⇒ 40x – 24y = 0 (1)
Mặt khác: 108x + 44y = 27,2 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,15, y = 0,25.
VậynN2O5 = 0,15, nCO2 = 0,25
⇒ nO (hhA) = (0,15 x 5) + (0,25 x 2) = 1,25 mol.
Từ đó ta có số mol Fe2(SO4)3 = 1,25 : 12 \(\approx\) 0,104 mol
Vậy: khối lượng Fe2(SO4)3 cần lấy = 0,104 x 400 = 41,6 gam
Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, Lê Mạnh Hùng, Lương Thị Thùy Linh, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...
a) Gọi a,b lần lượt là số mol Fe2O3 và SiO2 trong A
Theo đề ta có: \(\dfrac{3a}{2b}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow b=2a\)
Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp A:
160a + 60 \(\times\) 2a = 56
\(\Rightarrow\) 280a = 56 \(\Rightarrow\) a = 0,2 mol
\(m_{Fe_2O_3}\) = 0,2 \(\times\) 160 = 32(g)
\(m_{SiO_2}\) = 56 - 32 = 24 (g)
b) Tổng số mol nguyên tử oxi có trong A là: 3a + 2b = (3 \(\times\) 0,2) + (2 \(\times\) 0,4) = 1,4 mol
Từ công thức: H2SO4 \(\Rightarrow\) \(n_{H_2SO_4}\) = \(\dfrac{1}{4}n_O=\dfrac{1,4}{4}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2SO_4}\)= 0,35 \(\times\) 98 = 34,3 (g)
Chú ý:
- Tỷ lệ số hạt nguyên tử chính bằng tỷ lệ số mol nguyên tử, vì vậy theo đề suy ra tỷ lệ số mol nguyên tử trong 2 oxit là 3:4
- 1 mol Fe2O3 có 3 mol nguyên tử O; còn 1 mol SiO2 có 2 mol nguyên tử O
- 1mol H2SO4 có 4 mol nguyên tử O hay số mol H2SO4 = \(\dfrac{1}{4}\)số mol nguyên tử O trong axit
Tỷ lệ số hạt nguyên tử cúng chính là tỉ lệ về số mol
Gọi x là số mol của Fe2O3 =>mFe2O3=160x
Gọi y là số mol của SiO2 =>mSiO2=60y
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x:y=\dfrac{3}{4}\\160x+60y=56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}y\\160.\dfrac{3}{4}y+60y=56\end{matrix}\right.=>120y+60y=56=>y=0,3=>x=0,225\)
a,mFe2O3=0,3.160=48(g)
mSiO2=0,225.60=13,5(g)
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
a)
Giả sử có 100 gam hỗn hợp
\(m_O=\dfrac{25.100}{100}=25\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{25}{16}=1,5625\left(mol\right)\)
Mà nO = 4.nS
=> \(n_S=\dfrac{1,5625}{4}=\dfrac{25}{64}\left(mol\right)\)
\(\%m_S=\dfrac{\dfrac{25}{64}.32}{100}.100\%=12,5\%\)
b) Đề bài cho rồi mà bn :)
c)
C1: %mkim loại = \(100\%-12,5\%-25\%=62,5\%\)
=> mkim loại = \(\dfrac{64.62,5}{100}=40\left(g\right)\)
C2:
\(m_S=\dfrac{64.12,5}{100}=8\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.25}{100}=16\left(g\right)\)
=> mkim loại = 64 - 8 - 16 = 40 (g)