Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
a)
nH2SO4 = 0.5a (mol)
nKOH = 0.4 (mol)
nAl(OH)3 = 0.005 (mol)
Trường hợp 1: H2SO4 dư
H2SO4 + 2KOH -----> K2SO4 + 2H2O
_0.2_____0.4_
nH2SO4dư = 0.5a - 0.2 (mol) => 1/2nH2SO4dư = 0.25a - 0.1 (mol)
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 6H2O
_0.005____0.0075_
=> 0.25a - 0.1 = 0.0075 => a = 0.43
Trường hợp 2: KOH dư
H2SO4 + 2KOH -----> K2SO4 + 2H2O
_0.5a_____a_
nKOHdư = 0.4 - a (mol) => 1/2nKOHdư = 0.2 - 0.5a (mol)
Al(OH)3 + KOH -----> KAlO2 + 2H2O
_0.005__0.005_
=> 0.2 - 0.5a = 0.005 => a = 0.39
b)
Vì ddA td với Fe3O4 và FeCO3 => ddA có chứa H2SO4 dư, chọn TH1: a = 0.43
=> nH2SO4 trong 100ml ddA = 0.1x0.43 = 0.043 (mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 -----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
__x_______4x_
FeCO3 + H2SO4 -----> FeSO4 + H2O + CO2
__y_______y_
mhhB = 2.668 (g) => 232x + 116y = 2.668
nH2SO4 = 0.043 (mol) => 4x + y = 0.043
=> x = 0.01; y = 0.003
mFe3O4 = 2.32 (g)
mFeCO3 = 0.348 (g)
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g
nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g
Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe
nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05
=> %
b. nMgO = nMgCO3 = 0,1
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
a) PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)
c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol ⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
a) PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)
=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)
c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol ⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
⇒%mF
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
mchất rắn không tan = mCu = 7.68 (g)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe
Theo đề bài ta có:
171x + 152y = 81.7
1.5x + y = 14.56/22.4 = 0.65
Giải hệ phương trình ta được: x = 0.3, y = 0.2
mAl = n.M = 0.3 x 27 = 8.1 (g)
mFe = n.M = 0.2 x 56 = 11.2 (g)
mhh = 26.98 (g) ==> % m kim loại bạn tự tính nha
mH2SO4 = 63.7g => mdd H2SO4 = 63.7x100/24.5 = 260 (g)
Dư 16% => Pứ = 100 - 16 = 84 %
mdd H2SO4 pứ = 260x84/100 = 218.4 (g)
cám ơn bạn nhé
cho mình hỏi câu này lun nhé mk đang cần
dùng khí hidro dư để khử hoàn toàn 32,4g oxit của kim loại M .Lượng kim loại thu được vừa đủ để phản ứng vs dd chứa 29,2g axit clohidric . Tìm công thức hóa học
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,05 0,05
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
d) \(n_{MgCO3}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCO3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=10,4-8,4=2\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{MgCl2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(m_{dd}=10,4+100-\left(0,1.44\right)\)
= 106 (g)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{14,25.100}{106}=13,44\)0/0
Chúc bạn học tốt
b) Tính khối lượng H2SO4 dư sau pư, biết H2SO4 đã lấy dư so với lượng pư là 10%
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{23.3}{233}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{BaO}=0.1\cdot153=15.3\left(g\right)\)
\(m_{Na_2O}=24.6-15.3=9.3\left(g\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9.3}{62}=0.15\left(mol\right)\)
\(\%BaO=62.2\%\)
\(\%Na_2O=37.8\%\)
\(2.\)
\(m_{ddX}=24.6+73.7=98.3\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}+0.1=0.175\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.175\cdot98\cdot100}{19.6}=87.5\left(g\right)\)
\(m_{ddY}=m_{ddX}+m_{ddH_2SO_4}-m_{\downarrow}=98.3+87.5-23.3=162.5\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0.075\cdot142}{162.5}\cdot100\%=6.55\%\)
1. PTHH:
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2+H_2O\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
A:CuSO4,HCl,MgSO4
B:BaSO4
D:CO2
2. Ta có
\(n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{BaSO4}=\frac{23,3}{233}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl2}=n_{BaSO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCO3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\\m_{BaCl2}=0,1.208=20,8\left(g\right)\\m_{CuO}=30-20,8-8,4=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
3.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\frac{0,8}{80}=0,01\left(mol\right)\\n_{H2SO4}=\left(0,1+0,1+0,01\right).116,3\%=0,24423\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(H2SO4\right)}=\frac{0,24423.98}{24,5\%}=97,692\left(g\right)\)
4.\(m_{dd\left(spu\right)}=99,992\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO4}=\frac{0,1.120}{99,992}.100\%=12\%\\C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{99,992}.100\%=7,3\%\\C\%_{CuSO4}=\frac{0,01.160}{99,992}.100\%=1,6\%\end{matrix}\right.\)