Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))
Iab=U/Rtđ=110/Rtđ
U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)
U1=U2;U3=U4
((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)
dựa theo mà làm
ta có:
[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)
R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)
R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)
R1234=R12+R34=365\(\Omega\)
R56=R5+R6=900\(\Omega\)
R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)
I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)
mà U=U1234=110V
\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A
mà I1234=I12=I34
\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V
mà U34=U3=U4
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)
ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc
a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω
\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A
b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:
P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W
c) t= 1 phút = 60s
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :
Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440
Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J
Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Bạn nói đúng vì:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ=R1+ R2=30+50=80 (ôm)
Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên :
I1=I2=I=U/Rtđ=24/80=0,3 (A)
HĐT giữa 2 đầu R2 là :
U2=I2.R2= 0,3 . 50 = 15 (V)
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
Dùng bđt cô si nha bạn kết quả ra 4.5 ôm
hôm đó thi bạn bn điểm
mình nhớ là 4,5 nhưng ko nhớ là đại lượng nào