K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

có vì cũng là trực tâm luôn

20 tháng 4 2017

Trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của nó :

Giả sử ∆ABC đều có trọng tâm G

=> GA = 2323AN; GB = 2323BM; GC = 2323EC

Vì ∆ABC đều nên ba trung tuyến AN, BM, CE bằng nhau

=> GA = GB = GC

Do đó: ∆AMG = ∆CMG (c.c.c)

=> ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^

ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^ = 1800

=> ˆAMGAMG^ = 900

=> GM ⊥ AC tức là GM khoảng cách từ G đến AC

Chứng minh tương tự GE, GN là khoảng cách từ G đến AB, AC

Mà GM =1313BM; GN = 1313AN; EG = 1313EC

Và AN = BM = EC nên GM = GN = GE

Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC

\(=\dfrac{119}{23}\left(27+\dfrac{3}{47}-4-\dfrac{3}{47}\right)=23\cdot\dfrac{119}{23}=119\)

21 tháng 3 2020

đăng lại câu mới luôn cho đúng đề bạn

30 tháng 3 2017

bạn viết lại đề bài đc ko zậy

30 tháng 3 2017

cho a=b+c và c=\(\dfrac{bd}{b-d}\left(b\ne0,d\ne0\right)\)CMR \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

27 tháng 6 2019

A= \(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\)\(\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)\) .....\(\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2005+2006}\right)\)

A = \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{6}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{10}\right)\) .... \(\left(1-\frac{1}{2013021}\right)\)

= \(\frac{2}{3}\) . \(\frac{5}{6}\) . \(\frac{9}{10}\) .....\(\frac{2013020}{2013021}\)

= \(\frac{4}{6}\).\(\frac{10}{12}\).\(\frac{18}{20}\)....\(\frac{4026040}{4026042}\)

= \(\frac{1.4}{2.3}\).\(\frac{2.5}{3.4}\).\(\frac{3.6}{4.5}\).\(\frac{2005.2008}{2006.2007}\)

= \(\frac{1.2.3.4...2005}{2.3.4.5...2006}\).\(\frac{4.5.6...2008}{3.4.5...2007}\)

= \(\frac{1}{2006}.\frac{2008}{3}=\frac{1004}{3009}\)

26 tháng 6 2019

Đề bài là A = gì thế bạn?

24 tháng 11 2019

30 tháng 9 2019

\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+....+\frac{1}{29.30}\right).120+x=\frac{1}{3}\)

\(\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+x=\frac{1}{3}\)

120.\(\frac{1}{120}\)+x =\(\frac{1}{3}\)

1+x=\(\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

30 tháng 9 2019

\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}\right).120+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\right).120+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{120}.120+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow1+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}-1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!