K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

a) n \(\ne\)

b) Thay n=3 vào  P , ta được : 

P=\(\frac{-11}{3}\)

Thay n= -5 vào P , ta được :

P=\(\frac{-11}{-5}=\frac{11}{5}\)

Thay n =9 vào P, ta được :

P=\(\frac{-11}{9}\)
c)Để P=\(\frac{-11}{n}\) là số nguyên \(\Rightarrow-11⋮n\)hay n \(\in\)Ư(-11)={1;-1;11;-11}
Vậy n \(\in\)
{ 1;-1;11;-11} thì P là số nguyên . Chúc cậu học tốt !

19 tháng 2 2021

Làm nhanh,đúng thưởng 1 k cho nóng

26 tháng 12 2018

a) Để P là phân số thì -11 không ⋮ n

=> n không thuộc Ư(-11) = { 1; 11; -1; -11 }

26 tháng 12 2018

b) Thay n = 3 ta có :

\(P=-\frac{11}{3}\)

Thay n = -5 ta có :

\(P=\frac{-11}{-5}=\frac{11}{5}\)

Thay n = 9 ta có :

\(P=\frac{-11}{9}\)

28 tháng 5 2015

1. a) Để phân số có giá trị nguyên thì n + 9 phải chia hết cho n - 6 

Ta có: n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

=> 15 chia hết cho n - 6.

=> n - 6 thuộc Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

=> n thuộc {7; 9; 11; 21}

2. Giả sử \(\frac{12n+1}{30n+2}\)không phải là phân số tối giản 

=> 12n + 1 và 30n + 2 có UCLN là d (d > 1) 
d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2

=> d là ước của 30n + 2 - 2(12n + 1) = 6n 
=> d là ước chung của 12n + 1 và 6n => d là ước của 12n + 1 - 2.6n = 1 
d là ước của 1 mà d > 1 (vô lý) => điều giả sử trên sai => đpcm. 

31 tháng 1 2018

chứng minh 12n + 1/30n + 2

gọi a là ƯC của 12n + 1 và  30n + 2

=> 12n + 1 chia hết cho a

=> 12n chia hết cho a

     1 chia hết cho a

=> a = 1

vậy 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên 12n + 1/30n + 2 là phân số tối giản (điều phải chứng minh)

4 tháng 5 2016

bó tay

10 tháng 7 2016

vyitclucryzjtfuyddiydiydxdgzth

28 tháng 2 2016

a) đk: n+3 khác 0 => n khác -3

28 tháng 2 2016

a n+3 khac 0

n khac 0-3

5 tháng 5 2016

A là phân số <=> n thuộc Z

A là số nguyên <=> n-1 là ước của 5

Bạn lập bảng ra rồi tìm x là được.

5 tháng 5 2016

nhìn vào biểu thức A, ta có thể thấy n-1 là ước của 5 rồi, thế thì cậu chỉ cần lập bảng tìm n là được. chúc bạn học tốt.

4 tháng 7 2019

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

4 tháng 7 2019

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

26 tháng 4 2016

a) để A là phân số thì n-3\(\ne\)0

--> n\(\ne\)3

b) để A là số nguyên thì 

-3 chia hết n-3

n-3 \(\in\) Ư (-3) = { 1;3;-1;-3}

\(\in\) { 4;6;2;0}