Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Lĩnh vực | Thành tựu |
Kĩ thuật | - Lĩnh vực luyện kim: phương pháp luyện gang thành sắt, phương pháp luyện sắt thành thép,… - Lĩnh vực giao thông vận tải: tàu thuỷ của R, Phơn-tơn… - Lĩnh vực nông nghiệp: máy thu hoạch lúa mì… - Lĩnh vực quân sự: đại bác, súng trường,... - Lĩnh vực thông tin liên lạc: máy điện thoại,… |
Khoa học tự nhiên | - Năm 1859, Sác-lơ Đác-uyn công bố thuyết tiến hóa; - Năm 1860, G. Men-đen công bố các nghiên cứu về di truyền. - Năm 1869, Đ.I.Men-đê-lê-ép công bố Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Năm 1898, Pi-e Quy-ri, Ma-ri Quy-ri tìm ra năng lượng phóng xạ. |
Khoa học xã hội và hành vi | - Tâm lý học với hai nhà tiên phong là I. Páp-lốp và S. Phroi. - Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác, Ph.Ăng-ghen |
Văn học | - Các tác phẩm tiêu biểu: Đông Gioăng của Lo Bai-rơn; Tấn trò đời của Ban-dắc; vở kịch thơ Phao của G. Gớt; Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô; Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi,… |
Nghệ thuật | - Xuất hiện các nhà soạn nhạc thiên tài: V.A.Mô-da, L.Bét-tôven, Trai-cốp-xki,… - Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời. |
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn ra nhiều biến động chính trị lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
Tham Khảo :
Quốc gia | Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp | ||
Năm | Nhà phát minh | Tên phát minh | |
Anh | 1764 | Giêm Ha-gri-vơ | Máy kéo sợi Gien-ni |
1769 | R. Ác-rai | Máy kéo sợi chạy bằng sức nước | |
1784 | Giêm Oát | Máy hơi nước | |
1784 | Hen-ri Cót | Kĩ thuật dùng than cốc luyện gang thành sắt | |
1785 | E. Các-rai | Máy dệt | |
1814 | Xti-phen-xơn | Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước | |
Mĩ | 1793 | E. Whitney | Máy tỉa hạt bông |
1807 | Phơn-tơn | Tàu thủy chạy bằng hơi nước | |
1831 | C.M. Cô-míc | Máy gặt cơ khí | |
1838 | S. Moóc-xơ | Hệ thống điện tín sử dụng mã Moóc-xơ |
Tham khảo
Cuộc khởi nghĩa, thời gian | Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) |
Người lãnh đạo | Phạm Bành; Đinh Công Tráng | Đinh Gia Quế; Nguyễn Thiện Thuật | Phan Đình Phùng; Cao Thắng |
Căn cứ, địa bàn | Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá) | Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,… | Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình |
Kết quả | Thất bại | Thất bại | Thất bại |
Ý nghĩa | - Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp. - Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này |
Tham khảo
Các bộ phận vùng biển Việt Nam | Phạm vi |
Nội thủy | Là vùng nước tiếp giáp với bờ biển ở trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam. |
Lãnh hải | - Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển. - Ranh giới của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. |
Vùng tiếp giáp lãnh hải | - Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. |
Vùng quyền kinh tế | - Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải hợp với lãnh hải thành một vùng có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. |
Thềm lục địa | - Là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa. |
Họ tên
Thành phần xã hội
Nội dung đề nghị cải cách
Nguyễn Trường Tộ
Sĩ phu yêu nước, tiến bộ (ông là người theo Công giáo)
Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Trần Đình Túc;
Nguyễn Huy Tế;
Đinh Văn Điền
Quan lại, sĩ phu yêu nước, tiến bộ.
Mộ dân khai khẩn đất hoang; Mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định); Khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.
Phạm Phú Thứ
Quan lại trong triều đình nhà Nguyễn
Chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh; Mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.
Nguyễn Lộ Trạch
Sĩ phu yêu nước, tiến bộ
Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.