K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

17 tháng 8 2016

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)

Không có kim loại thỏa

12 tháng 12 2021

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

23 tháng 11 2023

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

23 tháng 10 2021

a)  Gọi công thức oxit là: MO

Số mol oxit là a mol

MO+H2SO4→MSO4+H2O

Theo PTHH

nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol

⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a

⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a

mMSO4=a.(M+96)

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64

Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO

23 tháng 10 2021

em cảm ơn 

mà còn câu b nx a giúp e vs ạ

8 tháng 7 2021

Gọi CT oxit : \(R_2O_x\)

Ta có \(n_{R_2O_x}=\dfrac{3,2}{2R+16x}\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\) (1) 

\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\)---->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}.x\)-->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\) (mol)

\(H_2SO_{4\left(dư\right)}+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,244}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4dư}=0,01\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muối}=\text{​​}\dfrac{3,2}{2R+16x}.\left(2R+96x\right)+0,01.136=9,36\left(g\right)\)

\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\).(2R+96x)=8 

Lập bảng : 

x123
R18,6737,3356
Kết luận LoạiLoại Chọn (Fe)

=> Oxit là Fe2O3

\(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,02.3+0,01=0,07\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,07.98}{200}.100=3,43\%\)

 

 

 

 

30 tháng 7 2017

gọi dd muối CO3 là ACO3

ACO3 +H2SO4 -->ASO4 +CO2+H2O

giả sử có 1 mol ACO3

=>mACO3= MA +60(g)

theo PTHH : nH2SO4=nACO3=1(mol)

=>mdd H2SO4=1.98.100/20=490(g)

nASO4=nACO3=1(mol)

=>mASO4=MA +96(g)

nCO2=nACO3=1(mol)

=>mCO2=44(g)

=>\(\dfrac{MA+96}{MA+60+490-44}\).100=24,91

giải ra ta được MA=40(g/mol0

=>ACO3:CaCO3

17 tháng 8 2017

ta có pthh: ACO3 +H2SO4--ASO4+H2O+CO2

(A+60)g......98g.......(A+96)g..........44g

mdd H2SO4=(98.100):20=490g

mdd muối sau phản ứng=(A+60)+490-44= (A+506)g

theo đê bài ta có:C% ASO4=(A+96).100:A+506

suy ra A=40 CÓ: CTHH :CACO3

12 tháng 9 2016

.   Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí ) 

         pt :  2MHSO4     +  2NaHCO3  = M2SO4  + Na2SO4   + 2CO2  + 2H2O     

Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)  

gọi số mol của MHSOlà x ta có:

(M + 97) x = 13,2 =>  x = 13,2/ (M + 97)     

 Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:

          MNaSO4  +  BaCl2 =  BaSO4 + MCl  + NaCl                                               

=>  Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02  thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23                                      Vậy công thức sunfat là NaHSO4

14 tháng 7 2023

\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II