K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

a) nH2 = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\) mol

Pt: 2M + 3H2SO4 (loãng) --> M2(SO4)3 + 3H2

0,2 mol<-0,3 mol<-------------0,1 mol<---0,3 mol

Ta có: 5,4 = 0,2MM

=> MM = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)

Vậy M là Nhôm (Al)

b) mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mdd sau pứ = mM + mdd HCl - mH2 = 5,4 + 395,2 - 0,6 = 400 (g)

C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{34,2}{400}.100\%=8,55\%\)

c) mH2SO4 đã dùng = 0,3 . 98 = 29,4 (g)

C% dd H2SO4 đã dùng = \(\dfrac{29,4}{395,2}.100\%=7,44\%\)

d) Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,2 mol<----0,6 mol<------------0,3 mol

Số nguyên tử Al cần dùng = \(0,2\times6\times10^{23}=1,2\times10^{23}\)

Số phân tử HCl cần dùng = \(0,6\times6\times10^{23}=3,6\times10^{23}\)

16 tháng 7 2019

Gọi: n là hóa trị của kim loại M

TN1:

nH2= 10.08/22.4=0.45 mol

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0.9/n__________________0.45

MM= 29.25/0.9/n= 32.5n

BL :

n=1 => M= 32.5 (l)

n= 2 => M = 65 (n)

n=3 => M=97.5 (l)

Vậy : M là Zn

nZnCl2 = 0.45 mol

mZnCl2 = a = 61.2 g

Gọi: x(l) là thể tích dd axit

nHCl = x mol

nH2SO4 = 4x mol

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0.5x___x______0.5x

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

4x_____4x________4x

nZn= 0.5x + 4x = 0.45

<=> x = 0.1

nHCl = 0.1 mol

=> nCl = 0.1 mol

=> mCl = 3.55g

nH2SO4 = 0.4 mol

=> nSO4 = 0.4*96=38.4g

mM= mKl + mCl + mSO4 = 29.25 + 3.55+38.4 = 71.2g

4 tháng 4 2018

HCl: axit clohidric

H3PO4: axit photphoric

Al(OH)3: nhôm hidroxit

Al2(HPO4)3: nhôm hidrophotphat

Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit

K2SO4: kali sunfat

4 tháng 4 2018

nAl = 0,1 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,1......0,3..........0,1...........0,15

⇒ mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

⇒ mAlCl3 = 0,1.133,5 = 13,35 (g)

AlCl3: nhôm clorua

20 tháng 4 2019

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

nH2 = V/22.4 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)

Theo phương trình => nAl2(SO4)3 = 0.05 (mol)

==> mAl2(SO4)3 = n.M = 342 x 0.05 = 17.1 (g)

mAl = n.M = 27 x 0.1 = 2.7 (g)

21 tháng 4 2019

nH2=\(\frac{V_{H2}}{22,4}\) = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15(mol)

PTHH: 2Al+ 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2.

(mol) 2 3 1 3

(mol) 0,075 0.05 0,15

b)

mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1(g)

mAl = nAl . MAl = 0,075 . 27 = 2,025 (g)

28 tháng 4 2017

Bài giải:

Gọi công thức cần tìm là RO có số mol là 1

PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

Khối lượng H2SO4 đã dùng :98(g)

Khối lượng dung dịch axit ban đầu:

98:20%=490(g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

490+(MR+16).1=MR+506

Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng:

\(\dfrac{M_R+96}{M_R+506}.100\%=22,64\%\)

Từ đó ta suy ra được MR=24. CTHH của oxit cần dùng là: MgO

30 tháng 11 2016

\(M_{Al\left(OH\right)_3}=1\times27+3\times16+3\times1=78\) (g/mol)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\frac{m_{Al\left(OH\right)_3}}{M_{Al\left(OH\right)_3}}=\frac{1,56}{78}=0,02\left(mol\right)\)

Số phân tử Al(OH)3\(=n_{Al\left(OH\right)_3}\times N=0,02\times6\times10^{23}=0,12\times10^{23}\) (phân tử)

Số phân tử Cu(OH)2 \(=1,5\times s\text{ố}ph\text{â}n\text{tử}Al\left(OH\right)_3=1,5\times0,12\times10^{23}=0,18\times10^{23}\) (phân tử)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{\text{số phân tử}Cu\left(OH\right)_2}{N}=\frac{0,18\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,03\left(mol\right)\)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=1\times64+2\times16+2\times1=98\) (g/mol)

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}\times M_{Cu\left(OH\right)_2}=0,03\times98=2,94\left(g\right)\)

24 tháng 11 2016

PT chữ : Hỗn hợp muối + Bari Clorua → Bari Sunfat + hai muối tan

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mhỗn hợp muối + mbari clorua = mbari sunfat + mhai muối tan

\(\Rightarrow\) mhai muối tan = (mhỗn hợp muối + mbari clorua) - mbari sunfat

= ( 22,1 + 31,2 ) - 34.95

= 18,35 (g)

Vậy giá trị của a là 18,35g

24 tháng 11 2016

PTHH :

(1) X2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2XCl

(2) YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + YCl2

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) X2SO4 + YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + XCl + YCl2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{XCl}+m_{YCl_2}\)

\(\Rightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}\right)-m_{BaSO_4}\)

\(\Leftrightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(22,1+31,2\right)-34,95=18,35\left(g\right)\)

Vậy giá trị của a là 18,35g

- CHÚ Ý : BẠN ƠI! BÀI NÀY MÌNH KHÔNG CHẮC NHA BỞI VÌ MÌNH CŨNG LÀM BÀI NÀY TRONG BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (MÌNH LÀM ĐC NHƯNG CÁI PT SAI) NHƯNG CÔ CHƯA TRẢ. NHƯNG CÓ ĐIỀU KẾT QUẢ LÀ ĐÚNG 100% NHA BẠN! QUAN TRỌNG LÀ CÁI PHƯƠNG TRÌNH, CHÚT NỮA MÌNH SẼ TRÌNH BÀY BÀI NÀY DƯỚI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CHỮ.

 

15 tháng 8 2019

Bài 2:

2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2

=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)

=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)

=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X

=> 28,8X = 259,2n

=> X = 9n

=> n = 3

X = 27

X là Al

b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

=> nAl = 0,2 (mol)

=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

15 tháng 8 2019

Bài 1 :

nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol

Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )

2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2

1/n___0.5_________0.5/n______0.5

M = 12/1/n = 12n

BL :

n = 2 => M = 24 (Mg)

VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)

mMgSO4 = 0.5*120=60 g

Bài 2 :

Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )

2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2

2B________________2B+96n

5.4_________________34.2

<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)

<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n

<=> 57.6B = 518.4n

<=> B = 9n

BL :

n= 3 => B = 27 (Al)

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)

nH2SO4 = 0.3 mol

Số phân tử H2SO4 là :

0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).