K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Ta có:

\(m_{HCl}=\frac{20.124,1}{100}=24,82\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{24,82}{36,5}=0,68\left(mol\right)\)

Gọi a,b lần lượt là số mol Al,CaCO3 phản ứng

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_______a ______3a________a _________1,5a

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b___________2b ______ b_______b

a)Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,68\left(1\right)\\3a+44b=7,4\left(2\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,12\\b=0,16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,12.27=3,24\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}=\frac{3,24.100}{3,24+16}=16,84\%\)

\(\%_{CaCO3}=100\%-16,84\%=83,16\%\)

b)\(m_{Dd\left(spu\right)}=3,24+16+124,1-7,4=135,94\left(g\right)\)

\(C\%_{AlCl3}=\frac{0,12.133,5.100}{135,94}=11,78\%\)

\(C\%_{CaCl2}=\frac{0,16.111.100}{135,94}=13,06\%\)

11 tháng 4 2020

2. Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được 65,1g muối. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?

---------------------------------------Giải--------------------------------------

PTHH : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Đặt x_nCuO; y_nFe . Ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}80x+56y=32,8\\135x+127y=65,1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,2.80}{32,8}.100=48,78\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=100-48,78=51,22\%\)

11 tháng 4 2020

Câu 1: bài 23: Hiđro Clorua - Axit Clohidric và muối Clorua

1. Hoà tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO vào dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 2. Hoà tan 13,6g hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 3. Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch HCl 3M, thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất? 4. Hoà tan 16,6g hỗn hợp Al, Al 2 O 3 vào...
Đọc tiếp

1. Hoà tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO vào dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí
H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
2. Hoà tan 13,6g hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính %
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
3. Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch HCl 3M, thu được 2,24 lít khí
H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất?
4. Hoà tan 16,6g hỗn hợp Al, Al 2 O 3 vào dung dịch HCl 0,1M, thu được 6,72
lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất?
5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và CaCO 3 cần dùng 124,1 g dung dịch HCl
20% thì thu được 7,4g hỗn hợp khí(đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính C% chất thu được sau phản ứng?
6. Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe tác dụng với dung
dịch HCl thu được 65,1g muối. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu ?
7. Cho hỗn hợp CaO và CaCO 3 tác dụng vừa đủ với với dung dịch HCl sau
phản ứng thu được 896ml lít khí CO 2 ở đkc và dung dịch A, cô cạn dung dịch
A thu được 6,66g muối khan. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

1
8 tháng 4 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhìn rối lắm !

30 tháng 3 2022

nHCl = 0,3.0,3 = 0,09 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,02<-0,06<------------0,03

            CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

            0,015<-0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(mol\right)\\m_{CuO}=0,015.80=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=0,3\cdot0,3=0,09mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,02    0,06                       0,03

\(\Rightarrow n_{HCl\left(CuO\right)}=0,09-0,06=0,03mol\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{HCl}=0,03mol\) (theo pt)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,03\cdot80=2,4g\)

\(m_{Al}=0,02\cdot27=0,54g\)

30 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,02   0,06                     0,03

nHCl = 0,3.0,3 = 0,09 (mol)

nHCl (CuO) = 0,09 - 0,06 = 0,03 (mol)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

0,015   0,03

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\m_{CuO}=0,015.80=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

P/s: mình có thấy chị Hương Giang làm nhưng sai phần tính số mol của CuO "\(n_{CuO}=n_{HCl}\) (theo pt)"

 

1 tháng 3 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

nAl = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)

nHCl (Al) = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

%mAl = 5,4/25,65 = 20,05%

%mZnO = 100% - 20,05% = 79,95%

mZnO = 25,65 - 5,4 = 20,25 (g)

nZnO = 20,25/81 = 0,25 (mol)

PTHH: ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O

nHCl (ZnO) = 0,25 . 2 = 0,5 (mol)

nHCl (đã dùng) = 0,6 + 0,5 = 1,1 (mol)

CMddHCl = 1,1/0,1008 = 10,9M

C% = (10,9 . 36,5)/(10 . 1,19) = 33,43%

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

23 tháng 3 2021

PTHH: \(2Al+3S\underrightarrow{^{t^o}}Al_2S_3\)

Gọi số mol Al là x; S là y.

Ta có phương trình : \(27x+32y=10,2\left(g\right)\)

Vì cho Y tác dụng với HCl thu được hỗn hợp khí nên Al dư

\(\Rightarrow n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{3}n_S=\dfrac{y}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=x-\dfrac{2y}{3}\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Al_2S_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2S\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow n_{H2S}=3n_{Al2S3}=y\left(mol\right);n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x-y\left(mol\right)\)

\(M_Z=18\)

Áp dụng quy tắc đường chéo :

H2S(34) H2(2) 16 16 Z(18)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H2S}}{n_{H2}}=\dfrac{16}{16}\Rightarrow1,5x-y=y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10,2}=52,94\%\\\%m_S=100\%-52,94\%=47,06\%\end{matrix}\right.\)