Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
a) Theo đề bài , ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) :
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)
x 3x 2x
Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)
y 4y 3y
b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:
160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.
%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.
c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
a) Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
n Fe=79/56=1,4(mol)
Theo pthh
n Fe2O3=1/2n Fe=0,7(mol)
m Fe2O3=0,7.160=112(g)
b) n H2O=3/2n Fe=0,933(mol)
m H2O=0,933.18=16,794(g)
c) n H2=3/2n Fe=0,933(mol)
V H2=0,933.22,4=20,8992(l)
a)
\(n_{Fe}=\frac{79}{56}\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
79/112_237/112 __79/56__237/112
\(m_{Fe2O3}=\frac{160.79}{112}=112,86\left(g\right)\)
b)
\(m_{H2O}=\frac{237}{112.18}=38,09\left(g\right)\)
c)
\(\rightarrow V_{H2}=\frac{237}{112}.22,4=47,4\left(l\right)\)
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
nHCl= 0.2*1.5=0.3 mol
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.15___0.03__________0.15
mFe= 0.15*56=8.4g
VH2= 0.15*22.4=3.36l
nFe2O3= 64/160=0.4 mol
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Bđ: 0.4______0.15
Pư: 0.05_____0.15_____0.1
Kt: 0.35______0_______0.1
mFe= 0.1*56=5.6g
a) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)(1)
nHCl =\(\frac{200.1,5}{1000}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): nFe = \(\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
b) Theo PT(1): n\(H_2\) = \(\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\) = n\(H_2\) (2)
=> V\(H_2\) = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) PTHH: Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O(2)
n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{H_2}}{3}=\frac{0,15}{3}=0,05< \frac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,4\)
=> H2 hết, \(Fe_2O_3\) dư
=> Tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT(2): nFe = \(\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
Theo PT(2): n\(Fe_2O_3\) =\(\frac{1}{3}n_{H_2}=\frac{1}{3}.0,15=0,05\left(mol\right)\)
=> n\(Fe_2O_3\)dư = 0,4 - 0,05 = 0,35 (mol)
=> m\(Fe_2O_3\)dư = 0,35.160 = 56(g)
Vậy khối lượng chất rắn thu đc sau pứ là:
mchất rắn thu đc sau pứ = 56+5,6 = 61,6 (g)