Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R
nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2
0,2..........................................0,2
mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)
gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O
\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1
=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n
biện luận
n | 1 | 2 | 3 |
R | 32 | 64 | 96 |
kq | loại | Cu(nhận) | loại |
=> R là Cu
chọn D
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
a. Theo đề, ta có: \(n_{SO_2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của \(Fe,Al\) .
\(\Rightarrow m_{hh}=56a+27b=15,15\left(g\right)\left(1\right)\)
PTHH:
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(a------------->\frac{3}{2}a\)
\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(b------------->\frac{3}{2}b\)
Theo phương trình: \(n_{SO_2}=\frac{3}{2}a+\frac{3}{2}b=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=15,15\\\frac{3}{2}a+\frac{3}{2}b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\left(mol\right)\\b=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{8,4}{15,15}.100\%=55,45\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-55,45\%=44,55\%\)
b. Cũng theo phương trình:\(n_{H_2SO_4}=3a+3b=3.0,15+3.0,25=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=1,2.98=117,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4}=\frac{117,6}{150}.100\%=78,4\%\)
Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.
a)Phương trình hóa học của phản ứng.
Zn + S -> ZnS Fe + S -> FeS
x mol x mol y mol y mol
ZnSO4 + H2SO4 -> ZnSO4 + H2S
x mol x mol
FeSO4 + H2SO4 -> FeSO4 + H2S
x mol y mol
Ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).
Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g
mFe = 0,02.56 = 1,12g.
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Giả sử M bị oxi hóa đến hóa trị n.
Theo ĐLBT mol e, có: \(\dfrac{9,6n}{M_M}=0,4.2\Rightarrow M_M=12n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)
n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)
Vậy: M là Mg.
→ Đáp án: A
Bạn tham khảo nhé!