K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

a, Gọi CTHH chung là ROH

PT: \(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{ROH}=\dfrac{9,6}{M_R+17}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl}=\dfrac{13,3}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ROH}=n_{RCl}\Rightarrow\dfrac{9,6}{M_R+17}=\dfrac{13,3}{M_R+35,5}\)

\(\Rightarrow M_R=31\)

→ NaOH và KOH.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}40n_{NaOH}+56n_{KOH}=9,6\\58,5n_{NaOH}+74,5n_{KOH}=13,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,2.10\%=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,22}{\dfrac{200}{1,12}}\approx0,0012\left(M\right)\)

19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

6 tháng 8 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Nồng độ mol của dung dịch HCL :

Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :

0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)

 

Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)

18 tháng 1 2021

Đề chưa nói rõ là : tác dụng với dung dịch axit nào nên có lẽ là HCl hoặc H2SO4 , thứ hai là câu c không đủ dữ kiện đề bài để giải nhé. 

\(Đặt:n_{Mg}=x\left(mol\right),n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=24x+56y=8\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=x+y=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.1\)

\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{8}\cdot100\%=30\%\\ \%Fe=70\%\)

\(m_M=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.1\cdot127=22.2\left(g\right)\)

 

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

a) 

Gọi số mol Fe, Al là a, b (mol)

=> 56a + 27b = 19,3 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

              a--->a---------------->a

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

              b---->1,5b------------------->1,5b

=> a + 1,5b = 0,65 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

mFe = 0,2.56 = 11,2 (g); mAl = 0,3.27 = 8,1 (g)

b) 

\(n_{H_2SO_4}=0,65\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,65}{0,2}=3,25M\)