K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Zn + 2Hcl = Zncl2 + H2

x........2x......................x

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

y.......2y..........................y

65x + 56y = 18,6

x+y = 6.72/22.4 

=> x =0,2   y=0,1

=> m Hcl = ( 2x + 2y) 36,5= 21,9

=> %Zn = 0,2.65:18,6.100%= 70%

%Fe = 30%

18 tháng 3 2016

Làm ơn trả lời nhanh

31 tháng 10 2016

nAl = 8,1 /27 = 0,3mol

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0,3--------------->0,3------> 0,45

=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)

 

31 tháng 10 2016

cảm ơn nhé

10 tháng 1 2020

Phương trình 2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl->FeCl2+H2

Gọi a,b là mol Al và mol Fe

mol H2=8,96/22,4=0,4(mol)

Ta có hệ phương trình:

1,5a+b=0,4(1) ;27a+56b=11(2)

Từ đó suy ra a,b

11 tháng 1 2020

a)\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

a ----------------------------> 1,5a (mol)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b ------------------------- > b (mol)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\left(mol\right)\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\end{matrix}\right.\left(g\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{5,4}{11}.100\%=49,09\%\\\%m_{Fe}=\frac{5,6}{11}.100\%=50,91\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2018

a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

\(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)

b) Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,25=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,375\times22,4=8,4\left(l\right)\)

c) Theo PT: \(n_{HCl}pư=3n_{Al}=3\times0,25=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,75\times36,5=27,375\left(g\right)\)

d) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,25\times133,5=33,375\left(g\right)\)

18 tháng 12 2018

cảm ơn bạn

24 tháng 12 2018

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

b, Số mol Al tham gia phản ứng là:

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pt+đb: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

=>Thể tích H2 thoát ra ở ĐKTC là:

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c,Theo pt+đb: \(n_{HCl}=\dfrac{6}{2}n_{Al}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)

=>Khối lượng HCl tham gia phản ứng là:

\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

=.= hk tốt!!

24 tháng 12 2018

a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b. \(n_{Al}\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của \(H_2\) thoát ra ở đktc là:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c. Theo PT ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng axit clohidric đã tham gia phản ứng là:
\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

27 tháng 12 2016

Bài 1:

a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)

b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

c) Theo phương trình hóa học:

\(n_{HCl}=3n_{Al}\)

\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)

c) Theo phương trình hóa học:

\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)

\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)

ở đktc:

\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)

câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!

15 tháng 2 2017

Bài 3:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)

m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)

V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)

c) Cách 1:

mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)

Cách 2:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có :

mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2

\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2

\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)

7 tháng 12 2018

a) Ta có PT : 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

b) nAl = \(\frac{2,7}{27}\)=0,1(mol)

Theo PT ta có: nHCl = 3nAl = 0,1 . 3 = 0,3(mol)

mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95(g)

c) Theo PT ta có: n\(AlCl_3\)=nAl = 0,1(mol)

=> m\(AlCl_3\) = 0,1 . 133,5 = 13.35(g)

c) Theo PT ta có: n\(H_2\)= \(\frac{3}{2}\)nAl = \(\frac{3}{2}\).0,1=0,15(mol)

=> V\(H_2\)= 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

7 tháng 12 2018

Số mol Al: \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

a, \(-PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

2mol 6mol 2mol 3mol

0,1mol 0,3mol 0,1mol 0,15mol

b. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:

\(m_{HCl}=n.M=36,5.0,3=10,95\left(g\right)\)

c. Khối lượng muối thu được là:

\(m_{AlCl_3}=n.M=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\)

d. Thể tích khí hidro thu được là:

\(V_{H_2}=22,4.n=22,4.0,15=3,36\left(l\right)\)

a. PTHH:   2Al +  6HCl  \(\rightarrow\)   2 AlCl3 +  3H2

b. Ta có: nAl = \(\frac{6,75}{27}\) = 0,25 mol

Theo p.trình: nH2 = \(\frac{3}{2}\)nAl = \(\frac{3}{2}\). 0,25= 0,375 mol

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,375. 22,4 = 8,4 (lít).

c. Theo p.trình: nHCl = 3.nAl = 3.0,5= 0,75 mol

\(\Rightarrow\) mHCl = 0,75. 36,5 = 27,375g

d. Theo p.trình: nAlCl3 = nAl = 0,25 mol

\(\Rightarrow\) mAlCl3 = 0,25.133,5= 33,375g

11 tháng 4 2019

a) pthh: 3Al+6H->2AlCl3+3H2. b) nAl=6,75/27=0,3 mol ->nH2= 3/2nAl=0,5 -> vH2=11.2 l. c) ta co nHCl=3nAl=0,9mol -> kl HCl pư =0,9×36,5=32,9g

d) nAlCl3=nAl=0,3 mol

->ko Alcl3=0.3×(27+35,5×3)=40.1g

14 tháng 12 2016

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

a) nZn = 6,5 / 65 = 0,1 (mol)

=> nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)

=> mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 (gam)

b) nH2 = nZn = 0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

14 tháng 12 2016

a) nZn = \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{ZnCl_2}\)= nZn=0,1 (mol)

=> \(m_{ZnCl_2}\)= \(n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}\)\(=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=n_{Zn}\)\(=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)\(=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)