Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Gọi
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ \)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}n_{H_2}=a+b=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\m_{muoi}=127a+136b=19,5\left(gam\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(gam\right)\\m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(gam\right)\end{cases}}\)
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}n_{BaCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{BaSO_3}=b\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O\\ BaSO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + SO_2 + H_2O\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}m_{hh}=197a+217b=20,5\left(gam\right)\\n_{khí}=n_{CO_2}+n_{SO_2}=a+b=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Suy ra: a = 0,06 ; b = 0,04
\(\%m_{BaCO_3} = \dfrac{0,06.197}{20,5}.100\% =57,66\%\\ \%m_{BaSO_3} = 100\%- 57,66\%=42,34\%\)
Tham khảo
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
0,2----------------------------------------------0,3
nH2=6,72\22,4=0,3 mol
=>mAl=0,2.27=5,4g
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2 (1)
0,4 1,2 0,6 (mol)
Al2O3 + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2O (2)
0,1 0,6 (mol)
a/ 13,44 lít khí chính là sản phẩm của Al tác dụng với HCl
nH2 = 13,44 / 22,4 = 0,6 mol
Lập các sô mol trên phương trình, ta có
mAl = 0,4 x 27 = 10,8 gam
mAl2O3 = 21 - 10,8 = 10,2
=> Tính %m ( bạn tự tính nha)
b/ nAl2O3 = 10,2 / 102 = 0,1 mol
=> nHCl (2) = 0,1 x 6 = 0,6 mol
Lại có : nHCl (1) = 1,2 mol
=> Tổng số mol HCl = 0,6 + 1,2 = 1,8 mol
=> mHCl = 1,8 x 36,5 = 65,7 gam
=> mdung dịch HCl 36% = \(\frac{65,7.100}{36}\) = 182,5 gam
=> VHCl = 182,5 / 1,18 = 154,66 ml
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{5,25}.100\%\approx51,43\%\\\%m_{Al_2O_3}\approx48,57\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,25-0,1.27}{102}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}+6n_{Al_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,45.36,5}{29,2\%}=56,25\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225.98}{19,6\%}=112,5\left(g\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Gọi số mol của Fe là a, số mol của Al là 2b => Số mol của H2 ở pt (1) là a , số mol H2 ở pt (2) là 3b
Số mol của khí H2 sinh ra là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
a) Ta có hệ phương trình:
- 56a + 54b = 16,6
- a + 3b = 0,5
=> a = 0,2 , b = 0,1
Khối lượng của sắt là: 56a = 56. 0,2 = 11,2 (gam)
%Fe là: (11,2 : 16,6).100% = 67,47%
Khối lượng của nhôm là: 54b = 54. 0,1 = 5,4 (gam)
%Al là: (5,4 : 16,6).100% = 32,53%
b) Khối lượng của HCl là: 2a+6b = 1 (mol)
Khối lượng của HCl là: 1 . 36,5 = 36,5 (gam)
Khối lượng dung dịch HCl là: 36,5 : 14,6% = 250 (g)
c) Khối lượng FeCl2 là: 127 . 0,2 = 25,4 (gam)
Khối lượng AlCl3 là: 133,5 . 2 . 0,1 = 26,7 (gam)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng dung dịch muối thu được là:
16,6 + 250 - ( 0,5 . 2) = 265,6(gam)
Nồng độ phần trăm FeCl2 trong dung dịch muối là:
(25,4 : 265,6) . 100% = 9,564%
Nồng độ phần trăm AlCl3 trong dung dịch muối là:
( 26,7 : 265,6 ) . 100% = 10,06%
gọi x,y là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp
nH2=0,4mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
y---------------------->1,5y
Fe+2HCl=> FeCl2+H2
x-------------------->x
ta có hệ :\(\begin{cases}56x+27y=16,6\\x+1,5y=0,5\end{cases}\)<=> x=0,2 và y=0,2
=> mFe=0,2.56=11,2g
=> %mFe=67,47%
=> %mAl=32,53%
m(HCl)=(0,2+0,2).36,5=14,6g
=> khối lượng dung dịch đã dùng là : 146g
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3/3*2 (6,72/22,4)
=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
a) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + H2O + CO2 (2)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCO_3}=n.M=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=16-8,4=8\left(g\right)\)
c) \(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(1\right)}=0,4\left(mol\right)\); nHCl(2) = 0,2(mol)
=> nHCl = 0.4 + 0,2 = 0,6 (mol)
=> VHCl = \(\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
a)
Gọi $n_{CaCO_3} = a; n_{MgCO_3} = b$
$\Rightarrow 100a + 84b = 28,4(1)$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
$\%m_{CaCO_3} = \dfrac{0,2.100}{28,4}.100\% = 70,42\%$
$\%m_{MgCO_3} = 100\% -70,42\% = 29,58\%$
b)
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$n_{HCl\ dư} = 0,6.1\% = 0,006(mol)$
$n_{HCl\ đã\ dùng} = 0,6 + 0,006 = 0,606(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,606.36,5}{29,2\%} = 75,75(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{75,75}{1,25} = 60,6(ml)$