Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$
TH1 : có tạo muối axit
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$
Suy ra:
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:
$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại
TH2 : NaOH dư
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$
$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$
$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$
MCO3 ===> CO2
a----------------a
kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại
- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe
MgCO3 + 2HCl => MgCl2 + H2O + CO2
x----------------------------------------->x
RCO3 + 2HCl => RCl2 + H2O + CO2
x-------------------------------------->x
2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O
0,4 < ------ 0,2 <-----0,2
BaCL2 + Na2CO3 => BaCO3 + 2NaCl
n Na2CO3 = n tủa = 39,4/197 = 0,2 mol
n CO2 = 0,2 mol => nhh = nCO2 = 0,2
=> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1
84.0,1 + 0,1(R+60) = 20 => R= 56 => Fe
% FeCO3 = \(\frac{0,1.116}{20}.100\%=58\%\)
- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III
X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)
2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)
Câu a:
- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)
Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2
mmuối khan=53,9 gam
Câu b:
H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)
Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol
nNaCl=nHCl=0,5mol
mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)
\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{118,2}{197}=0,6\left(mol\right)\)
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
0,6<------------0,6
TH1 : Chỉ tạo 1 muối Na2CO3
Bảo toàn nguyên tố C => \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,6\left(mol\right)\) ( NaOH dư)
Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3
\(84x+197y=166\)
Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,6\)
=> x=-0,42 ; y=1,02 ( nghiệm âm, loại )
TH2: Tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
\(n_{NaOH}=1,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Na :
\(n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}-n_{Na_2CO_3}.2=1,5-0,6.2=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,3+0,6=0,9\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3
\(84x+197y=166\)
Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,9\)
=> x=0,1 ; y=0,8
=> \(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{166}.100=5,06\%\)
=> \(\%m_{BaCO_3}=100-5,06=94,94\%\)
Gọi số mol RCO3 trong 28,4g hỗn hợp là x (mol), x > 0 thì số mol CaCO3 trong hỗn hợp là 2x mol.
\(CaCO_3+2HCI\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\left(1\right)\)
\(2x...............................2x\)
\(RCO_3+2HCI\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\left(2\right)\)
\(x...........................x\)
\(n_{NaOH}=0,2.25=0,5\left(mol\right);n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)
Theo đề ra, khi hấp thụ hoàn toàn CO2 vào dung dịch NaOH xảy ra 2 TH:
TH1: Chỉ tạo muối \(Na_2CO_3\); dư \(NaOH\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(3\right)\)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(4\right)\)
Theo phương trình (3;4):
\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow3x=0,2\Rightarrow x=\dfrac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow R=166\) (loại)
TH2: Tạo 2 muối \(Na_2CO_3\&NaHCO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(a.........2a.........a\)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
\(b.........b...........b\)
Theo bài ra \(a=0,2\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(2a+b=0,5\Rightarrow b=0,1\left(mol\right)\)
Tổng số mol CO2 tạo thành sau phản ứng (1) và (2) là:
\(0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)
Hay \(3x=0,3\Rightarrow x=0,1\)
Ta có: \(0,2.100+0,1\left(M_R+60\right)=28,4\Rightarrow24\left(g\right)\)
Suy ra R là Mg
hèn j, em xét chắc TH 1 giống của anh mà ko để í đến TH2, nên mò nãy h, anh thông thật, bài này em cx hóng, hì
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol
Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)
Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
x → 2x → x (mol)
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
y → 2y → y (mol)
Dung dịch Y gồm có:
Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)
=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần
=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol
H+ + OH- → H2O
0,28-2x-2y → 0,28-2x-2y (mol)
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
x → 2x → x (mol)
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
y → 2y → y (mol)
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O
0,01 ← 0,02 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2
=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8
Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)
=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)
- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư + 2nZn2+ + 2nMg2+
=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol
Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại
- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:
+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol
=> mBaSO4 = 233b (gam)
+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)
=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)
Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol
=> V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)
Kết tủa sau phản ứng gồm có:
Mg(OH)2 → t ∘ MgO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
Zn(OH)2 → t ∘ ZnO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$
$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 +C O_2 + H_2O$
TH1 : NaOH dư
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = n_{CO_2} :2 = 0,1(mol)$
Ta có :
0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20
=> R = 56(Fe)
Vậy :
$m_{MgCO_3} = 0,1.84 = 8,4(gam)$
$m_{FeCO_3} = 0,1.116 = 11,6(gam)$
-TH2 : có muối $NaHCO_3$
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,4............0,2...........0,2........................(mol)
NaOH + CO2 → NaHCO3
0,1..........0,1.....................(mol)
$n_{CO_2} = 0,2 + 0,1 = 0,3(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = n_{CO_2} : 2 = 0,15(mol)$
Suy ra:
0,15.84 + 0,15(R + 60) = 20
=> R = -10,6 (Loại)
Giả sử: nMgCO3 = nRCO3 = x (mol)
⇒ 84x + x(MR + 60) = 20
⇔ (MR + 144)x = 20 (1)
PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{RCO_3}=2x\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)=n_{Na_2CO_3}\)
PT: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
TH1: NaOH dư.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
____0,2 ________________0,2 (mol)
⇒ 2x = 0,2 ⇔ x = 0,1 (mol)
Thay vào (1), ta được MR = 56 (g/mol)
Vậy: R là Fe.
⇒ mMgCO3 = 0,1.84 = 8,4 (g)
mFeCO3 = 20 - 8,4 = 11,6 (g)
TH2: NaOH hết.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
____0,2____0,4________0,2 (mol)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
_0,1_____0,1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
⇒ 2x = 0,3 ⇔ x = 0,15 (mol)
Thay vào (1), ta được MR = -10,67 (loại)
Vậy...
Bạn tham khảo nhé!