Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Na, Zn là a, b
=> 23a + 65b = 14,3
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu Zn tan hết
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______a-------------------->a---->0,5a
2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2
__2b<----b-------------------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2b\le a\\0,5a+b=14,3\end{matrix}\right.\) => Loại
=> Zn không tan hết => NaOH hết
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______a------------------->a---->0,5a
2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2
_a--------------------------->0,5a
=> 0,5a + 0,5a = 0,1
=> a = 0,1
=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)
=> mZn = 14,3 - 2,3 = 12(g)
Gọi x, 2x, 3x tương ứng là số mol của Mg, Zn và Fe: 24x + 65.2x + 56.3x = m ---> m = 322x.
Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại - mH2
m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.
Thay vào trên thu được: m = 322.0,16 = 51,52 gam.
m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.
Đoạn này mk chưa hiểu lắm
Giảng lại hộ mk vs
\(m_{H_2} = m -(m-2,4) = 2,4(gam)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{2,4}{2} = 1,2(mol)\\ Gọi : n_{Mg} = a ;n_{Zn} = 2a;n_{Fe}= 3a(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} + n_{Zn} + n_{Fe} = a + 2a + 3a = 1,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2;\\ \Rightarrow m = 0,2.24 + 0,2.2.65 + 0,2.3.56 = 64,4(gam)\)
Bạn ơi, kết quả này có chắc là đúng ko? mik có tìm trên gg r mà nó ra kết quả khác
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2\left(tổng\right)}=n_{Fe}+n_{Zn}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right);n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,2=25,4\left(g\right)\)
Các PTHH của phản ứng:
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ m O 2 = 2g.
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi n M g = n A l = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có:
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=2a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{t\text{ăng}}=m_{KL}-m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m-m_{H_2}=m-2,4\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=2,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH:
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
Theo PTHH:
\(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}+n_{Fe}=a+2a+3a=6a\left(mol\right)\\ \Rightarrow6a=1,2\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=0,2.24+0,4.65+0,6.56=64,4\left(g\right)\)
Δm=mY−mH2⇒m−2,4=m−mH2⇔mH2=2,4gam⇒nH2=2,42=1,2molΔ�=��−��2⇒�−2,4=�−��2⇔��2=2,4gam⇒��2=2,42=1,2mol
Gọi nMg là A => nZn là 2a, nFe là 3a
Mg+2HCl→MgCl2+H2 a a
Zn+2HCl→ZnCl2+H22a 2aFe+2HCl→FeCl2+H23a 3a
⇒nH2=a+2a+3a=1,2mol⇒a=0,2mol⇒m=0,2⋅24+0,2⋅2⋅65+0,2⋅3⋅56=64,4gam
\(n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) ; n_{Mg} = c(mol)\\ \Rightarrow 65a + 27b + 24c = 44,1(1)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3 H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{31,36}{22,4} = 1,4(2)\\ Mà : 2a = 3b(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,3 ; b = 0,2 ; c = 0,8\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,3.65}{44,1}.100\% = 44,22\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{44,1}.100\% = 12,24\%\)
\(\%m_{Mg} = 100\% -44,22\% -12,24\% = 43,54\%\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......x.................................0,5x...........1,5x
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y..........................y............y
Ta có hệ pt:
{27x+56y=11
1,5x+y=0,4
⇔x=0,2, y=0,1
% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%
% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%
mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)
mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)
Gọi CTTQ: MxOy
Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4
Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)
⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4
⇔\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8
⇔22,4x=16,8y
⇔x:y=3:4
Vậy CTHH của oxit: Fe3O4
\(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Zn\end{matrix}\right.\)+ HCl → Muối clorua + H2↑
Ta thấy khối lượng cốc = m cốc ban đầu + lượng thêm vào (Fe,Zn) - lượng thoát ra khỏi côc (H2)
=> 218 = 200 + 18,6 - mH2
<=> mH2 = 0,6 gam
<=> nH2 = 0,6:2 = 0,3 mol
a)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Gọi số mol của Fe và Zn trong 18,6 gam hỗn hợp là x và y mol => nH2 thu được = x + y (mol)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 mol
=>mFe = 0,1.56 = 5,6 gam , mZn = 0,2.65 = 13 gam
b) nFeCl2 = nFe = 0,1 mol
=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 gam
nZnCl2 = nZn = 0,2 mol
=> mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 gam