Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?
A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH
Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ
A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%
Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng
A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.
D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau
A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó
A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ
Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng
A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất
B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml
D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước
Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là
A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam
C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam
Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là
A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml
Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là
A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
câu 1:
+ trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
+ cho 1 mẩu quỳ tím vào các mẫu thử
nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl
nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
nếu quỳ tím không đổi màu là Na2SO4
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi
Khối lượng dung dịch A:
mA = 126 + 115.0,8 = 218 gam
A bao gồm axit, C2H5OH và H2O. Cả 3 chất này đều tác dụng được với Na. Có nH2 = 0,15 mol
nNa = 2nH2 = 0,3 mol
Để tính mB ta dùng ĐLBT khối lượng:
mB = mA đã dùng + mNa - mH2 = 10,9 + 0,3.23 - 0,15.2 = 17,5 gam
Trong 10,9 gam A sẽ có 126.10,9/218 = 6,3 gam CxHy(COOH)n.2H2O và còn lại 4,6 gam C2H5OH.
Ta đặt nCxHy(COOH)n.2H2O = a ---> nCxHy(COOH)n = a và nH2O = 2a
Như vậy:
nH2 = na/2 + 2a/2 + 4,6/46.2 = 0,15 ---> na + 2a = 0,2 ---> a = 0,2/(n + 2)
Khối lượng mol của axit hidrat là:
M = R + 45n + 36 = 6,3/a
---> R + 13,5n = 27
n = 1 --> R = 13,5: Loại
n = 2 --> R = 0: Nhận, axit là HOOC-COOH
n > 2 --> R < 0: Loại
Vậy hidrataxit trên là C2H2O4.2H2O