K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân ,vì đó có thể là hình bình hành ,hình chữ nhật .

Mk vẽ hình minh họa :

A B C D

Hình thang ABCD ( AB // CD ) có hai cạnh bên AD = BC

Những ko phải là hình thang cân vì \(\widehat{D}\ne\widehat{C}\)

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau khôn phải là hình thang cân.

A B C D 40 40 60 60 80 80

Ta thấy AB // CD (BAC = ACD)

=> ABCD là hình thang

nhưng ABCD không thể là hình thang cân do D khác BCD (60o khác 120o)

các góc đánh dấu như nhau là những góc nào? bạn phải vẽ hình ra chứ?

6 tháng 10 2017

Giải:

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo BD và AC.

Theo hình vẽ, ta có:

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta DIC\) cân tại I

\(\Rightarrow IC=ID\) (1)

Lại có: \(\widehat{BDC}=\widehat{DBA}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)

\(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\) (Hình vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)

\(\Leftrightarrow\Delta IAB\) cân tại I

\(\Rightarrow IA=IB\) (2)

Lấy (1) cộng (2), ta được:

\(ID+IB=IC+IA\)

Hay \(BD=AC\)

\(\Rightarrow\) ABCD là hình thang cân ( Vì có hai đường chéo bằng nhau)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 7 2016

Câu b:
Trong hình thang ABCD (AB//CDAB//CD)
Kẻ BE//ADBE//AD
Ta có:
BE=AD (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Trong ΔBECΔBEC có:
BC+BC>EC 
Hay AD +BC >CD-AB

29 tháng 12 2017

mình đặt tên hình cho dễ làm nha

A B C D H I 8 dm 20 dm 10 dm

đặt AH và BI là đường cao của hình thang cân ABCD

=> tam giác AHD vuông tại H

=> tam giác BIC vuông tại I

=> DH = IC = (20 - 8):2 = 6 dm

áp dụng định lý Py-ta- go cho tam giác AHD vuông tại H:

\(AH^2+DH^2=AD^2\)

=> \(AH^2=AD^2-DH^2\)

= \(10^2-6^2=100-36=64\)

=> AH = 8 dm

Dựa theo công thức tính diện tích hình thang, ta có:

S=\(\dfrac{1}{2}.8.\left(8+20\right)=112dm^2\)

29 tháng 12 2017

Gọi hình thang cân đó là ABCD ( AB // CD , đáy nhỏ AB , đáy lớn CD )
Kẻ hai đường cao AH và BK
Xét tứ giác ABKH có AB // HK ( AB // CD )
AH // BK ( cùng vuông góc với CD)
=> Tứ giác ABKH là hình bình hành
Mà góc H = góc K = 90o
Suy ra tứ giác ABKH là hình chữ nhật
=> AH = BK
và AB = KH = 8 (dm)
+) Xét tam giác AHD ( H = 90o) và tam giác BKC ( K =90o ) có :
AH = BK ( cmt )
AD = BC ( 2 cạnh bên của hình thang cân ) Do đó tam giác AHD = tam giác BKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra HD = KC ( 2 cạnh tương ứng )
Lại có : CD = CK + KH + HD
=> 2 HD = 20 - 8
=> HD = 6 ( dm )
+ Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHD ( H = 90o ) có :
AD2 = HD2 + AH2
=> AH2 = AD2 - HD2
=> AH2 = 102 - 62
=> AH = 8 (dm)

Khi đó diện tích ABCD = ( AB + CD ) . AH / 2

= ( 8 + 20 ) . 8 /2
= 112 (dm2)