K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

14 tháng 11 2016

1a, Ta có : O \(\in\) xy => Ox và Oy là hai tia đối nhau

A \(\in\) Ox => OA và Ox là 2 tia trùng nhau (1)

B \(\in\) Oy =>OB và Oy là 2 tia trùng nhau (2)

Từ (1) và (2) => OA và OB là 2 tia đối nhau

Ta có : M nằm giữa O và A => OM và OA là 2 tia trùng nhau mà OA và OB là 2 tia đối nhau .

=> OM và OB là 2 tia đối nhau

2a,Ta có : OA và OB là 2 tia đối nhau => A;O;B nằm trên cùng đường thẳng AO

Ta có : OA và OC là 2 tia trùng nhau => O,A,C cùng nằm trên đường thẳng AO

Từ đó => A,B,C,O cùng nằm trên đường thẳngAo

b, Ta có OA và OB là 2 tia đối nhau

=> O nằm giũa A và B

=>AO và AB là 2 tia trùng nhau (1)

Ta có A nằm giữa C và O

=>AC và AO là 2 tia đối nhau (2)

Từ(1) và (2) => AC và AB là 2 tia đối nhau

=> A nằm giũa C và b

Bài 3 tương tự như 2 bài đó banhqua

 

4 tháng 11 2016

ai giúp tớ cái đi mà

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Tui cx ms hok thôi

*Theo đề bài ,ta có \(\widehat{BOI}=\frac{1}{4}.\widehat{AOB}\)

                     Hay\(\widehat{BOI}=\frac{1}{4}.60\)

                       \(\Rightarrow\widehat{BOI}=15^0\)

*Vì tia OI nằm giữa hai tia OA,OB

Nên\(\widehat{AOI}+\widehat{IOB}=\widehat{AOB}\)

Hay\(\widehat{AOI}+15^o=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOI}=60^o-15^o=45^0\)

Vậy \(\widehat{AOI}=45^o\)

9 tháng 3 2019

Quên tính góc BOI vs AOI nữa

7 tháng 4 2020

a)Độ dài đoạn OB là:

OB=AB-OA=12-4=8(cm)

b)Ta có:IA=IB

Mà OA<OB=>I nằm giữa O và B

c)Độ dài đoạn OI:6-4=2(cm)

Độ dài đoạn IM là:

IM=OM-OI=6-2=4(cm)

7 tháng 4 2020

a) Vì O nằm giữa A và B

=> OA+AB=OB

=> 4+12=OB

=> OB = 16

Vậy, OB=16cm

b) I là trung điểm của AB

=> IA=IB=\(\frac{1}{2}\)AB=6cm

Trên tia BA có IB=6cm<BO = 16cm

=> Điểm I nằm giữa O và B

Vậy, I nằm giữa O và B

c)Vì OB và OM là 2 tia đối nhau và I thuộc OB

=> Tia OM và tia OI đối nhau

=> Điểm O nằm giữa hai điểm I và M

=> OI+OM=MI

=> 6+6=MI

=> MI=12cm

Vậy, MI=12cm

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)b) Tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

Bài 5: Thực hiện phép tính: (3đ)

Bài 6: Tìm x, biết: (3đ)

Bài 7: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

15
31 tháng 5 2016

Bài 3:

Số trang sách ngày đầu An đọc được là:

\(36\times\frac{4}{9}=16\) (trang)

Số trang sách còn lại sau ngày đầu là:

\(36-16=20\) (trang)

Số trang sách ngày thứ hai An đọc được là:

\(20\times50\%=10\) (trang)

Số trang sách An chưa đọc là:

\(36-16-10=10\) (trang)

Chúc bạn học tốtok

31 tháng 5 2016

Bài 7:

\(A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{49\times50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{49}{50}\)

Chúc bạn học tốtok

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 &lt; x &lt; 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 &lt; x &lt; 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

7 tháng 11 2017

vì OA, OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A, B, do đó 3 điểm O,A,B thẳng hàng hay điểm B nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm A, O

OA, OC trùng nhau nên 3 điểm O, A, C thảng hàng hay điểm C nằm trên đường thẳng đi qu hai điểm O, A

hai đường thẳng có hai điểm chung nên hai đường thẳng đó trùng nhau nên suy ra  a

b không 

Ta có: \(\widehat{BOI}=\frac{1}{4}\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOI}=\frac{1}{4}.60^o=15^o\)

OI nằm giữa OA và OB nên ta có : \(\widehat{AOI}+\widehat{BOI}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOI}+15^o=60^o\)\(\Rightarrow\widehat{AOI}=45^o\)