Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Dựa vào đồ thị ta thấy từ A đến B là một dao động hoàn chỉnh, khi đó ta có thể xác định được chu kì của dao động tương ứng vời 3 ô.
\(T=3ms\Rightarrow f=\dfrac{1}{3\cdot10^{-3}}=333,3Hz\partial\)
a) Từ đồ thị ta có bước sóng:
\(\lambda=50\left(cm\right)=0,5\left(m\right)\)
b) Chu kì 1s
\(\Rightarrow f=1Hz\)
Tốc độ truyền sóng:
\(v=\lambda f=0,5\cdot1=0,5\left(m/s\right)\)
c) Tần số tăng lên 5 Hz và tốc độ truyền sóng không đổi thì bước sóng mới là
\(\lambda_m=\dfrac{v}{f_m}=\dfrac{0,5}{5}=0,1\left(m\right)\)
tham khảo
a) Nhìn vào hình vẽ ta thấy chu kì của sóng xấp xỉ \(2\) ô. Suy ra \(\text{T = 2.5 = 10 ms}.\)
\(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{10.10^{-3}}=100Hz\)
b) Tại miệng ống nghe được âm to nhất tương ứng với bụng sóng \(\Rightarrow\) giữa hai lần liên tiếp nghe được âm to nhất tương ứng với khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là nửa bước sóng, chiều dài ống cộng hưởng đã thay đổi một khoảng là \(0,99m\).
Suy ra:
\(\dfrac{\lambda}{2}=0,99\Rightarrow\lambda=1,98m\Rightarrow v=f\lambda=100.1,98=198m/s\)
Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.
Vì: \(AB=\dfrac{\lambda}{4}\)
Độ lệch pha của hai điểm là:
\(\Delta\varphi=\dfrac{2\pi}{\lambda}AB=\dfrac{2\pi}{\lambda}\cdot\dfrac{\lambda}{4}=\dfrac{2\pi}{4}=\dfrac{\pi}{2}\) rad
Cường độ sóng I tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng A.
\(I = k{A^2}\)(với k là hằng số).
Tại vị trí mà biên độ sóng giảm còn một nửa, cường độ sóng là \(I' = k{\left( {\frac{A}{2}} \right)^2} = \frac{1}{4}k{A^2} = \frac{I}{4}\).
Vậy cường độ sóng giảm đi 4 lần tại vị trí mà biên độ sóng giảm còn một nửa.
tham khảo
a) Hai sóng trên cùng pha nhau.
b) Chu kì của mỗi sóng gần đúng \(2\) ô tương ứng nên: \(T=2.500=1000\mu s\)
c) Bước sóng của chúng xấp xỉ bằng nhau.
d) Ta có cường độ tỉ lệ với năng lượng mà năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ.
Nhìn vào hình vẽ ta thấy biên độ của đồ thị \(2\) gấp \(1,5\) lần biên độ của đồ thị \(1.\)
Tỉ lệ cường độ của sóng \(2\) so với sóng \(1\) là \(1,5^2=2,25\).