Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ai về đập đá quê ta :ngắt nhịp 4/2
Gò găng quê mẹ , phú đa quê chồng :ngắt nhịp 4/4
->gieo vần ''a'' ( phần in đậm )
c) Mai cốt cách tuyết tinh thần : ngắt nhịp 4/2
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười :ngắt nhịp 4/4
->gieo vần ''ân'' ( phần in đậm )
d) Con cò mà đi ăn đêm :ngắt nhịp 4/2
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao :ngắt nhịp 4/4
->gieo vần''êm''( phần in đậm ) đây là trường hợp đặc biệt
Bài ca dao ấy là lời nhắn nhủ tới những người làm con về công lao trời biển của cha mẹ. Tình cha, nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trừu tượng, chỉ có thể cảm nhận được chứ không thể nhìn thấy hay sờ nắn được. Vì vậy, để người đọc có thể dễ hiểu và tưởng tượng hơn, tác giả dân gian đã so sánh công cha, nghĩa mẹ với các sự vật cụ thể. Đó là núi, là biển - hai sự vật mang tính biểu tượng cho sự to lớn, vĩ đại, vững chãi và bất tận của tình yêu cha mẹ. Cha mẹ lúc nào cũng yêu thương, che chở, bảo vệ cho con của mình. Họ là ngọn núi lớn, là biển rộng mênh mông, không gì có thể vượt qua họ để tổn hại đến đứa con bé bỏng phía sau. Sự vĩ đại của cha và mẹ được khắc họa trong bài thơ ấy, chính là lời nhắn nhủ đến chúng ta, phải sống sao cho xứng đáng với những tình cảm, hi sinh mà cha mẹ dành cho mình. Bài học về đạo làm con ấy, em mãi luôn mang theo trong long mình.