Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Các hình thức đánh bài :
+ Chơi bài ăn tiền.
+ Chơi bài Tú - Lơ - Khơ. ( nhiều loại bài nhưng mà các bác nhà mình thường xuyên chơi loại bài này )
+ Đánh con đề.
Tại trường em , thỉnh thoảng sẽ có những anh chị trường em tổ chức đánh bạc, hút thuốc lá , uống rượu và hút chích ma túy.Khi nhìn thấy cảnh này, em sẽ đến khuyên ngăn và nêu lên tác hại của những việc anh chị đang làm.Anh chị không nên tiếp xúc quá nhiều về những thứ trên, sẽ đảm bảo được sức khỏe và tính mạng.
Câu 2 :
+ Theo em, bố mẹ là người đúng và Chi là người sai trong chuyện này.Vì nhà trường không tổ chức và giáo viên cũng sẽ không đi vậy có thể khi Chi đi sẽ gặp nguy hiểm.
+ Nếu em là Chi , em sẽ nghe theo lời bố mẹ và từ chối thật khéo léo để không phải tham gia.
Câu 3 :
+ Theo em , người có lỗi trong chuyện này là bố mẹ Sơn, vì bố mẹ Sơn quá chiều chuộng Sơn và thỏa mãn những yêu cầu của Sơn, vậy như thế sẽ làm Sơn ỷ lại và sẽ đâm đầu vào những thứ không tốt.
THAM KHẢO :))
Câu 1 :
Các hình thức đánh bài :
+ Chơi bài ăn tiền.
+ Chơi bài Tú - Lơ - Khơ. ( nhiều loại bài nhưng mà các bác nhà mình thường xuyên chơi loại bài này )
+ Đánh con đề.
Tại trường em , thỉnh thoảng sẽ có những anh chị trường em tổ chức đánh bạc, hút thuốc lá , uống rượu và hút chích ma túy.Khi nhìn thấy cảnh này, em sẽ đến khuyên ngăn và nêu lên tác hại của những việc anh chị đang làm.Anh chị không nên tiếp xúc quá nhiều về những thứ trên, sẽ đảm bảo được sức khỏe và tính mạng.
– Làm việc suốt ngày đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường
– Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ
– Không đi muộn về sớm
– Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nhận việc khó khăn, nguy hiểm
Việc làm: gây sự vô cớ- đánh nhau, gian lận trong thi cử, ktra( sử dụng tài liệu, copy...), sử dụng các chất kích thích, nói tục chửi thề, vô lễ với thầy cô, ng lớn, ăn mặc lố lăn...
hiện tượng trên là ko được
1. xét về học sinh sử dụng
- gây ảnh hưởng đến việc học tập
- có thể bị thầy cô giáo thu gây ảnh hưởng đến kinh tế gia đình
- mất uy tín của thầy cô, cha mẹ
2xét về những người xung quanh
- ảnh hưởng đến viêc học tập của những người xung quanh
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động ngày càng trở thành một công cụ liên lạc giải trí không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Đối với độ tuổi từ 25 trở lên, thậm chí nhỏ tuổi hơn có thể nói rằng trung bình mỗi người sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm bởi những hệ lụy của nó là không hề nhỏ.
Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà chỉ tập trung nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và lượng kiến thức đạt được. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả của tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh, đồi trụy ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.Gần đây, nhiều em còn có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh “dìm” ở tư thế hớ hênh, khó coi của bạn rồi phát tán lên mạng xã hội. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi trên mạng xã hội. Nhiều em buổi tối ngồi học nhưng 3/4 thời gian tập trung để lướt trên điện thoại di động, nhiều em còn thẳng thắn thừa nhận rằng: không có điện thoại để lướt thì không thể tập trung học hành.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại có thể gây nghiện trong học sinh, nhiều học sinh mải mê dùng điện thoại lên facebook mà quên nhiệm vụ học hành, nhiều bạn học sinh lại thức đêm xơ xác đi không phải vì học hành mà để chơi game trên điện thoại, nhiều bạn lại nghiện nhắn tin chat chit yêu đương mà vướng vào việc yêu sớm… Bên cạnh đó, điện thoại là phương tiện đưa các em học sinh đến với những clip nóng, đồi trụy, bạo lực.
kết bài: khuyên + liên hệ
a) Nhận xét : hành vi của Hoàng là sai , vì hoàng đã vi phạm nhiều nội quy của nhà trường như : bỏ tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự , nhiều lần còn đánh nhau với những bạn trong và ngoài lớp trường .
Hành vi vi phạm nội quy nhà trường là : trốn tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự trong giờ học , đánh nhau với những bạn trong và ngoài trường .
Hành vi vi phạm đến pháp luật : đánh nhau với những bạn ngoài và trong trường .
< Lưu ý nhé , hành vi vi phạm nhà trường và hành vi vi phạm đến pháp luật có một hành vi giống nhau là : đánh nhau trong và ngoài trường . ( việc này phải nhờ đến nhà trường và pháp luật can thiệp )
Thầy cô , bố mẹ có thể xử lại việc của Hoàn . Còn việc đánh nhau , nếu như nhà trường và bố mẹ không xử lí được thì phải nhờ pháp luật xử lí.
b) Nếu em là bạn của Hoàng , em sẽ :
- Khuyên bạn nên bỏ những hành vi đó .
- Nhắc nhở và thuyết phục thay đổi
- Không bao che để bạn càng thực hiện hành vi sai trái của mình .
- Nói với thầy cô và bố mẹ cùng em khuyên bạn , để bạn suy nghĩ lại hành vi của mình và để bạn nhận ra và thay đổi lại chính bản thân mình .
- Không la mắng , hay chửi bới Hoàng khi em thấy bạn làm sai , phải nhẹ nhàng , và bình tĩnh nói với bạn.
- Nếu bạn đã hiểu thì em cùng với Hoàng sẽ cùng nhau học tập , cùng nhau đạt điểm cao trong học tập . Và em sẽ giúp bạn trở thành học sinh chăm ngoan , học giỏi.
TK
a,hoàng đã vi phạm những chuẩn mực đạo đức của con người .
b,hoàng đã vi phạm chuẩn mực pháp luật là không thực hiện đúng nội quy nhà trường. Nhà trường và các thầy cô giáo và các cơ quan cán bộ là người có quyền xử lí hành vi của A. Bạn A thường xuyên làm như vậy sẽ dẫn đến hậu quả là bị đuổi học và còn hơn thế nữa.
Nhận xét : Em không đồng ý vì học sinh đang tuổi ăn tuổi học , không được sử dụng đến những trang mạng xã hội như Facebook, zalo , Mesenger ,.... Quyền tự do ngôn luận cũng bị ảnh hưởng , bởi những em học sinh còn chưa có suy nghĩ về những câu nói của mình , phát ngôn lung tung , như vậy dễ gây xích mích , tranh cãi trên các trang mạng xã hội ấy . Vậy nên học sinh nên hạn chế sử dụng , không sử dụng quá 1 tiếng hoặc 180p :) nếu sử dung hơn giờ thế nữa thì trở nên nghiện , trở nên xuất ngày chỉ có vào Facebook, Zalo, .... Tốt nhất nên thường xuyên và hạn chế sử dụng :>
Nhận xét của em về tự do ngôn luận của các bạn trên Facebook là em không đồng ý, vì :
Có rất nhiều bạn lên Facebook rồi nói năng thiếu lịch sự , nói những câu tục . Có lẽ đa phần là vậy nhưng cũng có một số bạn học sinh lịch sự và nói năng lễ phép. Có những điều cần học hỏi theo một số em đã hành động khôn ngoan như vậy . Và không nên học theo những em vô đạo , thiếu phép tắc lịch sự .
-> Rút ra : Facebook là một nơi để giao lưu , kết bạn và chia sẻ những khoảnh khắc của cá nhân hoặc của gia đình và bạn bè . Nên hãy vui vẻ hết mình , nhưng đừng quên là phải ăn nói , hành động trên Facebook phải thật lịch sự
Các hành vi trên là hành vi không đúng
* Một số biện pháp khắc phục tình trạng trên là :
- dành thời gian để giáo dục ý thức hs về tình trạng trên
- hs cần phải bảo quản tàn sản của mk cẩn thận
- tăng cường công tác bảo vệ