Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Đáp án D

Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng: Tây Bắc (SGK/30 Địa lí 12)

12 tháng 4 2017

Đáp án D

Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng: Tây Bắc (SGK/30 Địa lí 12)

15 tháng 7 2019

Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.

=> Đáp án B

17 tháng 7 2017

B

Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.

22 tháng 9 2018

Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là đồi núi thấp chiếm ưu thế, chủ yếu <1000m

=> Chọn đáp án D

7 tháng 4 2018

Chọn D

18 tháng 2 2019

Đáp án A

Chúng ta có 4 khu vực núi:

- Vùng núi đông bắc : hướng vòng cung

- Vùng núi tây bắc : hướng tây bắc – đông nam

- Vùng núi Trường Sơn Bắc : hướng tây bắc – đông nam

- Vùng núi Trường Sơn Nam: hướng vòng cung

→  Điểm tương đồng về đặc điểm của vùng núi tây bắc và Trường Sơn Bắc là hướng núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam

22 tháng 5 2019

Chọn B

Dãy Bạch Mã