K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Số dư là: 63,37 - 18 x 3,52=0,01

6 tháng 2 2022

Số dư của phép chia là :

\(63,37-\left(18\times3,52\right)=0,01\)

Công thức : Số dư = Số bị chia - ( Thương x Số chia)

19 tháng 12 2021

câu D nha

30 tháng 12 2021

TL:

chọn D 

k cho mk nhé!

~HT~

29 tháng 1 2018

SBC = 845

Thương = 18

\(\Rightarrow\)Số dư lớn nhất = 17

Vậy: Số dư = 18 x 845 + 17 = 15227

5 tháng 12 2017

nếu gấp cả số bị chia và số chia lên 3 lần thì thương không thay đổi và số dư  sẽ gấp lên 3 lần

Số dư ban đầu là 18: 3 = 6

Theo bài ra số dư là số dư lớn nhất có thể nên số chia sẽ là : 6 + 1 = 7

vậy số bị chia ban đầu là: 7 x 12 + 6 = 90

Đáp số : SBC : 90 ; SC: 7

27 tháng 11 2021
Làng nhàng
4 tháng 2 2017

SBC là: 567

SC là: 89

Tk mk nhé!

4 tháng 2 2017

không biết nha

26 tháng 6 2018

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

23 tháng 12 2021

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

tổng SBC và SC là;

2157-17-8x2=2124

Vì trong SBC còn 1 lần số dư nữa.

SBC là:2124:(17+1)x17+8=2014

SC là; (2014-8):17=118

                      Đ/S:2014 và 118

t ick cho mình nha

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671