Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1)Đúng.
(2) Sai. Dung dịch axit glutamic không làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Sai. Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Sai. Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N,N-đimetyletanamin.
(7) Sai. Benzylamin có thể làm hồng phenolphtalein.
(8) Sai. Ứng với công thức C7H9N, có 5 amin chứa vòng benzen là:
C6H5CH2NH2C6H5NHCH3CH3C6H4NH2 (o, p, m)
=> Chọn đáp án C
(1)Đúng.
(2) Sai. Dung dịch axit glutamic không làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Sai. Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Sai. Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N,N-đimetyletanamin.
(7) Sai. Benzylamin có thể làm hồng phenolphtalein.
(8) Sai. Ứng với công thức C7H9N, có 5 amin chứa vòng benzen là:
C6H5CH2NH2 C6H5NHCH3 CH3C6H4NH2 (o, p, m)
=> Chọn đáp án C.
Amin thơm có 1 vòng benzen → a = π + v = 3 + 1 = 4
Đơn chức: k = 1
→ CTTQ của amin là C n H 2 n − 5 N
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án A.
Theo giả thiết, suy ra:
n C : n H : n O = 21 12 : 2 : 8 16 = 1 , 75 : 2 : 0 , 5 = 7 : 8 : 2 ⇒ X c ó C T P T l à C 7 H 8 O 2 .
Phản ứng của X với Na, thu được n H 2 = n X , chứng tỏ trong X có hai nguyên tử H linh động. Vậy X có 2 nhóm –OH.
X có 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:
Đáp án : C
Este tạo thành có k = 2 (một liên kết π trong C=O và một liên kết π của C=C); va có 2 oxi
=> CTTQ: CnH2n + 2 – 2kO2 <=> CnH2n - 2O2 (do k = 2).
Ancol no nhỏ nhất có 1C, axit nhỏ nhất có liên kết C=C có 3C => n ≥ 4.
Vậy công thức của este cần tìm là CnH2n - 2O2 (n ≥ 4).
Đáp án C
Đặt công thức phân tử của phenolphtalein là (C10H7O2)n. Theo giả thiết ta thấy tổng số liên kết π và vòng của nó là :
k = (2.10n-7n+2)/2 = 3.4+1+1 = 14→n = 2
Vậy công thức phân tử phenolphtalein là C20H14O4