K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

bài 2

\(\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=\overrightarrow{0}\)

\(E_1=E_2\)

\(\Leftrightarrow k.\frac{q_1}{r_1^2}=k.\frac{q_2}{r_2^2}\)

\(\Rightarrow\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{q_1}{q_2}}=3\Rightarrow r_1=3r_2\Rightarrow r_1>r_2\)

\(r_1+r_2=AB\Rightarrow3r_2+r_2=AB\Rightarrow r_1=...\)

\(\Rightarrow r_2=100-r_1=...\)

24 tháng 9 2019

bài 1

\(E_1=\frac{kq_1}{AC^2}=...\)

\(E_2=\frac{kq_2}{BC^2}=...\)

C A B E1 E E2

\(\Delta CBA\perp C\)

\(\Rightarrow E=\sqrt{2}E_1=...\)

20 tháng 4 2017

13. Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

Hướng dẫn giải.

Đặt AC = r1 và BC = r2 . Gọi −→E1E1→−→E2E2→ lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra ở C (Hình 3.4).

E1=k.q1εr21E1=k.q1εr12= 9.105 V/m (Hướng theo phương AC).

E1=k.q2εr22E1=k.q2εr22 = 9.105 V/m (Hướng theo phương CB).

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ −→E1E1→−→E2E2→ vuông góc với nhau.

Gọi −→ECEC→ là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :

−→ECEC→ = −→E1E1→ + −→E2E2→ => EC=√2E1=12,7.105EC=2E1=12,7.105 V/m.

Vectơ −→ECEC→ làm với các phương AC và BC những góc 450 và có chiều như hình vẽ.

24 tháng 9 2018

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Điện trường do hai điện tích q1 và q2 gây ra tại C được biểu diễn như hình vẽ.

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì AB = 5cm; AC = 4cm và BC = 3cm

⇒ ΔABC vuông tại C ⇒ Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Suy ra Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Và EC hợp với cạnh CB một góc 45o.

Đáp số: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 V/m

5 tháng 6 2019

a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1   l ê n   q 2   có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .

b) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 →  và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .

c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 →  ð E 1 → = - E 2 →  ð E 1 → và E 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  E 1 ' = E 2 '   ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2

⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .

Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.

18 tháng 6 2019

Đáp án A

17 tháng 10 2021
  
17 tháng 10 2018

đáp án B

E = k . Q r 2 E 1 = 9 . 10 9 . 16 . 10 - 8 0 , 04 2 = 9 . 10 5 E 3 = 9 . 10 9 . 12 . 10 - 8 0 , 03 2 = 12 . 10 5

⇒ E = E 1 2 + E 2 2 = 15 . 10 5 V m