Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
1+3y/12=1+7y/4x=2+10y/12+4x=2(1+5y)/2(6+2x)
=1+5y/6+2x
do đó : 1+5y/6+2x=1+5y/5x<=>6+2x=5x<=>6=5x-2x
<=>3x=6=>x=2
Vậy x=2. chúc bạn học tốt
a. \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{\left(5.20\right)^4}{\left(25.4\right)^4}=\frac{100^4}{100^5}=\frac{1}{100}\)
b. \(\left(-\frac{10}{3}\right)^5.\left(-\frac{6}{5}\right)^4=\frac{\left(-10\right)^5}{3^5}.\frac{\left(-6\right)^4}{5^4}=\frac{\left(-2.5\right)^5.\left(-2.3\right)^4}{3^5.5^4}=\frac{\left(-2\right)^5.5^5.\left(-2\right)^4.3^4}{3^5.5^4}=\frac{\left(-2\right)^9.5^5.3^4}{3^5.5^4}=\frac{\left(-2\right)^9.5}{3}=\frac{-512.5}{3}=\frac{-2560}{3}=\)
a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)
b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)
c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)
Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)
Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)
\(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)
\(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)
Vậy:..
a) \(x^2-2=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}+2\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}=2,25=1,5^2\)
\(\Rightarrow x=1,5\)
b) \(-\frac{3}{2}.\left(\frac{4}{5}+x\right)=1\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow-\frac{3}{2}.\left(\frac{4}{5}+x\right)=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{5}+x=\frac{5}{2}:-\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{5}+x=-\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{37}{15}\)
xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không
S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n
=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n
=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S
=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n)
vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n) sẽ là số nguyên
=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên
Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1
có 2 Th để dấu bằng xảy ra là
2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1
Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n
Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1
nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số
Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{x+1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) có 2x + 3y - z = 50
\(\Rightarrow\frac{50-5}{9}=5=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=10\\y-2=15\\z-3=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}}\)
Trả lời:
Ta có:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)\(=\frac{2x+3y-z-5}{9}\)(Tính chất dãy tỉ số bẳng nhau)
Mà\(2x+3y-z=50\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2=20\\3y-6=45\\z-3=20\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=22\\3y=51\\z=23\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)
Vậy\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)
Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)
=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)
Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên
=> \(1⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)
c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)
Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)
=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)
Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn
Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài
Héo mê !!!!!!!!!!!!!