Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : Gọi chiều dài là a và chiều rộng là b :
a − b = 28
a + 4 − b − 8 = 40
Chiều dài của hình chữ nhật : 5 − 1 40 · 5 = 50 m
Chiều rộng của hình chữ nhật: 50 − 40 = 10 m
Diện tích của hình chữ nhật ban đầu : 50 − 4 · 10 + 8 = 828 m
Đáp số : 828 m2
Ta có : Gọi chiều dài là a và chiều rộng là b :
a − b = 28
(a + 4) − ( b − 8) = 40
Chiều dài của hình chữ nhật :
\(\frac{40}{5-1}.5=50\left(m\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật:
\(50-40=10\left(m\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật ban đầu :
\(\left(50-1\right).\left(10+8\right)=828\left(m^2\right)\)
Đáp số : 828 \(828m^2\)
15 cm 150 cm2
Vì sau khi tăng ta được 1 hình chữ nhật có chiều dài là 15 cm , chiều rộng hình chữ nhật đó chính là chiều rộng hình chữ nhật ban đầu . Vậy chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là :
150 : 15 = 10 ( cm )
Vì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều dài là :
10 x 3 = 30 ( cm )
Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
30 x 10 = 300 ( cm2 )
Đáp số :300 cm2
Gọi chiều rộng là a , thì chiều dài là 3xa
Diện tích hình chữ nhật là :axax3
Chiều dài mới là 3xa+15
Diện tích hình chữ nhật mới là : ( ax3+15) xa hay axax3+150
(ax3+15)xa-axax3=150
ax3xa+15xa-axax3=150
15xa=150
a=150:15=10
ax3=10x3=30
Nên axax3=30x10=300
Vậy diện tích ban đầu là 300 cm2