K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

H2SO4 ----------SO3

H2SO3------------SO2

H2CO3------------CO2 

HNO3---------------NO2 

H3PO4--------------P2O5

8 tháng 7 2019

H2SO4                                   SO3

1 tháng 12 2019

-Lấy mẫu thử và đánh dấu

-Cho AgNO3 vào các mẫu thử:

+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là HCl:

     HCl+AgNO3=AgCl+HCl

+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là H3PO4:

    3AgNO3+H3PO4=Ag3PO4+2HNO3

+Mẫu thử tan ít có màu trắng chất ban đầu là H2SO4:

   2AgNO3+H2SO4=AgSO4+2HNO3

+Mẫu thử ko hòa tan chất ban đầu là HNO3 

Hok tốt

20 tháng 11 2019

Câu 1. 1,C+O2 =CO2

2, 2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3 +3H2

3, 4Al+3O2=2Al2O3

4,Fe+2HCl=FeCl2+H2

5, 2H2 +O2=2H2O

6, 2C2H6+ 7O2=4CO2+6H2O

20 tháng 11 2019

Câu3, C: Cacbon

CO: Cacbon monoxit

CO2: Cacbon đioxit

S: Lưu huỳnh

SO2:  Lưu huỳnh đioxit

Na : Natri

SO3 : Lưu huỳnh trioxit

FeO: Sắt(II) oxit

Fe2O3 : Sắt (III) oxit

Fe: Sắt

NaOH: Natri hiđroxit

MgCO3 : Magie cacbonat

HNO3 : Axit nitric

H2O : Nước

HCl : Axit clohydric

H2SO4 : Axit sunfuric

N2 : Nitơ

O2 : Oxi

NaCl: Natri clorua

Cu(OH)2 ; Đồng(II) hiđroxit

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2Oc. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O

c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3

e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2

Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.

a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.

b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

c. Gọi tên các oxit đó.

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.         

5
12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)                                                        

b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)

c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)                                        

d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl(phản ứng thế)

e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)                            

f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy

Câu 2.

a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO

b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5

      Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO

c. Gọi tên các oxit

·         Lưu huỳnh đioxit (SO2)

·         Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)

·         Đinitơ Pentaoxit (N2O5)

·         Bari Oxit (BaO)

·         Chì (II) Oxit (PbO)

·         Kali Oxit (K2O)

·         Sắt (II) Oxit (FeO)

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a.       Viết phương trình phản ứng.

S + O2  ---> SO2

b.      Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy

Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:

n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)\(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)

Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2

---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol

Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:

mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn

PTHH :  S + O2  ---> SO2

Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2

----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là

V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)      

12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp                              b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp

c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp             d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl-> Hóa hợp

e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp    e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O-> Phân hủy

29 tháng 4 2020

-Nhúng quý tím vào các ống nghiệm dung dịch

+, Nếu quỳ tím chuyển xanh thì ống nghiệm chứa Ca(OH)2

+, Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì ống nghiệm chứa dung dịch HCl

+, Ống nghiệm còn lại là H2O

30 tháng 4 2020

\(\left(10-2x\right)FeS_2+\left(60-6x\right)HNO_3\rightarrow\left(10-2x\right)Fe\left(NO_3\right)_3+\left(20-4x\right)H_2SO_4+15N_2O_x\)\(+\left(10+x\right)H_2O\)

28 tháng 11 2017
Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+3H2O
28 tháng 12 2019

Al2O3+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2O

2Fe+6H2SO4=Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

hok tốt

2 tháng 12 2019

2FeS+10H2SO4=Fe2(SO4)3+9SO2+10H2O

2FexOy+(6x-2y)H2SO4=xFe2(SO4)+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O

(5x-2y)Zn+(12x-4y)HNO3=(5x-2y)Zn(NO3)2+2NxOy+(6x-2y)H2O

4Ca+10HNO3=4Ca(NO3)2=NH4NO3+3H2O

8 tháng 12 2019

1. 1221

2. 1112

3. 213

4. 212

5. 32166

8 tháng 12 2019

 \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

\(2FeCl_3+Fe\rightarrow3FeCl_2\)

\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(3Ca\left(HCO_3\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O+6CO_2\)

10 tháng 4 2020
CTHHTên OxitPhân loạiCTHH củ axit hoặc bazo tương ứng
CuOĐồng (II)oxitOxit bazoCu(OH)2
P2O5điphotpho penta oxitOxit axitH3PO4
Mn2O7Manga (VII) oxitOxit axitMnO4
K2OKali OxitOxit bazoKOH
Al2O3Nhôm Oxit Oxit bazoH2SO4
SO3Lưu huỳnh đioxitOxit axit  
BaOBari Oxit Oxit bazoBa(OH)2
Fe2O3Sắt (III) axitOxit bazoFe(OH)3
CO2Cacbon đioxitOxit axitH2CO3
    
10 tháng 4 2020

a)  oxit bazơ : 

CuO : đồng (2) oxit

Mn2O7 :mangan oxit 

K2O :kali oxit 

Al2O3 :nhôm oxit 

BaO :bari oxit 

Fe2O3 :sắt (3) oxit 

   Oxit axit :

P2o5: đi photpho Penta oxit 

So3 :lưu huỳnh tri oxit 

Co2 :cacbon Đi oxit 

b) H3po4, H2so4, H2co3