Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- lqphuc2006
1.
Số NT Fe=0.75*6*10^23=4.5*10^23
Số NT C=1.4*6*10^23=8.4*10^23
Số NT H=0.1*6*10^23=0.6*10^23
Số NT Cu=0.15*6*10^23=0.9*10^23
2.
nZn=0.65/65=0.1mol
nCaCO3=10/100=0.1mol
nCaO=22.4/56=0.4mol
nC=0.48/12=0.04mol
câu 3
VCO2=0,25.22,4=5,6 l
nO3=4,8\4,8=0,1 mol
=>VO3=0,1.22,4=2,24 l
Số mol của H2
n=sophantu\6.1023=9.1023\6.1023=1,5(mol)
⇒⇒ VH2(đktc) =n.22,4=1,5.22,4=33,6(lít)
nCO2=8,8\44=0,2 mol
=>VCo2=0,2.22,4=4,48 l
Câu 4: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,5 mol H b. 0,75 mol O3 c. 0,25 mol H2SO4 d. 2,5mol Al2(SO4)3
mH2=0,5.2=1 g
mO3=0,75.48=36 g
mH2SO4=0,25.98=24,5 g
mAl2(SO4)3=2,5.342=855 g
Muốn tính số mol ta có các công thức:
\(n=\dfrac{V}{22,4}\left(đktc\right)\) \(\Rightarrow V=n.22,4\)
\(n=\dfrac{m}{M}\)
3c nhớ đổi ml -> lít
Bạn cứ áp dụng mấy công thức làm cho nhuyễn đi, mấy phần này trong sách có ví dụ rồi
Câu 1: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.
A. CO2; B. SO2; C. NO2
bài giải
nRO2=V:22,4=5,6:22,4=0,25mol
MRO2=m:n=16:0,25=64g/mol
ta có R+2O=64
- R+32=64
->R=32
VẬY R LÀ S(LƯU HUỲNH). CTHH : SO2
Câu 2: Đốt cháy 12 gam cacbon (C) trong bình kín chứa 11,2 lít khí oxi ở đktc. Chất còn dư sau phản ứng là cacbon (C), có khối lượng m gam. Giá trị m là:
A. 6,0 gam B. 5,0 gam C. 0,6 gam. D. 0,5 gam.
- trungtr
Đáp án:
A
Giải thích các bước giải:
nC = 12/12 = 1 mol ; nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol
PTHH : C + O2 -> CO2
0,5 <- 0,5 mol
nC dư = 1 - 0,5 = 0,5 mol
-> mC = 0,5 *12 = 6 gam
Câu 3: Đốt 12,4 gam photpho (P) trong bình chứa khí oxi (O2) tạo thành mốt chất rắn, màu trắng là điphotpho pentaoxit (P2O5). Khối lượng hợp chất sau phản ứng thu được là:
A. 24,8 gam. B. 28,4 gam. C. 14,2 gam. D. 42,1 gam.
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: nP=12,4\31=0,4(mol)nO2=17\32(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
0,4\4<17\32\5
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> nO2(phảnứng)=5.0,44=0,5(mol)=>nO2(dư)=1732−0,5=132(mol
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nP2O5=2.0,44=0,2(mol)nP2O5=2.0,44=0,2(mol)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
mP2O5=0,2.142=28,4(g)
Câu 4: Cho 9,6 gam khí oxi có thể dùng để đốt cháy vừa hết:
A. 0,1 mol C; B. 0,5 mol S; C. 0,2 mol H2; D. 0,4 mol Al
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a) Số phân tử NaOH có trong 0,8g NaOH:
\(\dfrac{0,8}{40}.6.10^{23}=0,12.10^{23}\left(ptử\right)\)
b) Thể tích khí NH3:
\(V_{NH_3\left(đktc\right)}=\dfrac{3,4}{17}.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Khối lượng của 500cm3 khí mêtan (đktc):
\(m_{CH_4}=\dfrac{\dfrac{500}{1000}}{22,4}.16\approx0,357\left(g\right)\)
d) Khối lượng của 0,25 mol H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=22,5\left(g\right)\)
e) Thể tích của 1,75 mol SO2:
\(V_{SO_2\left(đktc\right)}=1,75.22,4=39,2\left(l\right)\)
f) Khối lượng của Na trong 8 gam NaOH:
\(m_{Na}=\dfrac{8}{40}.23=4,6\left(g\right)\)
g) Số nguyên tử oxi có trong 6,72 lít khí CO2 (đktc):
\(2.\dfrac{6,72}{22,4}.6.10^{23}=3,6.10^{23}\left(ng-tử\right)\)
d) Khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối của B so với không khí là 1,517:
\(M_B\approx1,517.29\left(do-kk\approx29\right)\\ < =>M_B\approx44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
1/ Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa .....Nguyên tử khối.....của khí A và .....nguyên tử khối.....của khí B.
1) (1) - khối lượng mol
(2) - khối lượng mol
2) dCO2/O2=\(\frac{MCO2}{MO2}\) = \(\frac{44}{32}\) = 1,375
3) => MX= 2 x 14 = 28 ( g/mol)
4) MY= 32 x 2 = 64 ( g/mol)
=> Chọn đáp án A
\(a.V_{CO_2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(b.m_{Al_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\)
a) \(n_C=\dfrac{18}{12}=1,5\left(mol\right)\)
b) \(m_{NaCl}=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)
c) \(n_{N_2}=\dfrac{14}{28}=0,5\left(mol\right)=>V_{N_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
d) Tổng số mol = 1,5 + 0,25 + 0,5 = 2,25
a) \(n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(mol\right)\)
b) \(M_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_{NaCl}=n.M=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)
c) \(n_{N_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
d) Tổng số mol = 1,5 + 0,25 + 0,5 = 2,25 (mol)