Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C
Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)
\(F=\frac{9}{5}.100-32\)
\(F=148^0C\)
a, Mình nhầm chút nha.
Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C
Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)
Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F
b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)
\(\frac{9}{5}.C=F-32\)
\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)
\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)
Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.
Giải
35độC tương ứng với độ F là :
F = 9/5 * 35 + 32
F = 95 độ
Công thức đổi từ độ F sang độ C là :
F = 9/5 * C + 32
9/5 * C = F - 32
C = ( F - 32 ) : 9/5
C = ( F - 32 ) * 5/9
C = 5/9 * ( F - 32 )
Vậy .....
Nhiệt độ F ở thành phố Hồ Chí Minh là:
\(\frac{9}{5}\cdot35+32=95\)(độ F)
Vậy nhiệt độ thành phố Hồ Chí Minh ơ độ F là 95 độ F.
Công thức đổi từ độ F sang độ C: \(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}.\)
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.
b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:
* Thay F = 50 vào công thức ta được :
50ºF ứng với
c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.
Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.
10 độ C= 50 độ F ;;;;; 35 độ C = 95 độ F
b, 0 độ F = -160/9 ; 10 độ F = -110/9