K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Tham khảo

Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”. Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa lui quân để bảo toàn lực lượng Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi. Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thực nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. Chủ dộng bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.

.........

18 tháng 12 2020

Trận Bạch Đằng 

a. Hoàn cảnh: 

- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long  Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào? 

- Quân Nguyên ngày càng khó khăn vì thiếu lương thực, nhiều nơi xung yếu bị quân ta chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân Nguyên nguy cơ rơi vào tình trạng cô lập.

- Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ. 

=> Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ.

b. Diễn biến: 

- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng. 

- Khi nước triều dâng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục. 

- Khi nước triều xuống, quân ta đổ quân đánh, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra. Ô Mã Nhi bị bắt sống. 

- Trên bộ đội quân của Thoát Hoan rút về nước cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.

c. Kết quả: 

- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang. 

- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.

Mua Iphone ko haha​???=)

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân...
Đọc tiếp

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

0
1 tháng 1 2021

đường lối chiến thuật chiến lược đúng đắn sáng tạo: tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, phát huy chỗ mạnh 

nhận xét: làm cho giặc chuyển từ thế mạnh sang thế yếu, từ chủ động xang bị động

1 tháng 1 2021

Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lỗi đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258), đó là việc thực hiện chủ trương : Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới kéo đến xâm lược; cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện "Vườn không nhà trống"; sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, thiếu lương thực nuôi quân, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt

31 tháng 12 2020
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”. Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa lui quân để bảo toàn lực lượng Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi. Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thực nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. Chủ dộng bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.
31 tháng 12 2021

- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.

- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.

- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.

- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.

- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.      

28 tháng 11 2016

Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện kế hoạch "vườn không, nhà trống" chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc. Khác: - Quân ta tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để Quân Nguyên thiếu lương thực, rơi vào thế bị động. - Bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng, mai phục để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc, đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên.

21 tháng 12 2017
  • Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng,
  • Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”.
  • Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa lui quân để bảo toàn lực lượng
  • Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi.
  • Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thực nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.
  • Chủ dộng bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.