Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về kinh tế người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước
Về văn hóa: họ đã tiếp xúc với văn hóa ấn độ biết khắc bia bằng chữ phạn
Tên gọi quốc gia của họ : Nước Chân Lạp
Đặc điểm kinh tế
Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Đồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.
Văn hóa
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer. Đồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp. Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc. Đồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).
Tên quốc gia: Chân Lạp
Chúc bạn học tốt
-Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước.
-Về văn hóa: Họ đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.
-Tên gọi quốc gia của họ: Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thanh, được gọi là Chân Lạp
Trả lời:
Đặc điểm kinh tếNgười Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Đồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.
Văn hóa
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer. Đồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp. Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc. Đồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).
Tên gọi khác Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm.
Chúc bạn học tốt!
a,Về kinh tế người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước
Về văn hóa: họ đã tiếp xúc với văn hóa ấn độ biết khắc bia bằng chữ phạn
Tên gọi quốc gia của họ : Nước Chân Lạp
a,Đặc điểm kinh tế
Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Đồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.
Văn hóa
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer. Đồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp. Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc. Đồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).
Tên gọi khác Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm.
b, Câu thứ hai ko phù hợp
b,
-Những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến thời Lý trong lịch sủ dân tộc .(sách ven trang129)
-Tình hình kinh tế ,văn hóa của các triều đại
- Lý :kinh tế rất phát triển , văn hóa đặc sắc
- Trần : kinh tế rât phát triển như thủ công nghiệp ,văn hóa vẫn giữ những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân ...
- Hồ :kinh tế phát triển tiền giấy , định lại mức thuế , văn hóa dịch chữ Hán sang chữ Nôm
Trung Quốc lớp mình học thầy cho ghi vậy nè
- Tình hình chính trị : hình thành từ thế kỉ III TCN, thời Tần
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực -> địa chủ
- Nông nô mất ruộng -> tá điền
Nộp hoa lợi cho địa chủ-> địa tô
Tồ chức bộ máy nhà nước
- Nhà Tần
- Nhà Hán
- Nhà Đường
- Nhà Nguyên
* Đối ngoại:
- Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành chiến tranh xâm lược
( bạn sàn lọc nha )
- Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc
- Ấn Độ:
+ Chữ Phạn nguồn gốc của chữ Hin - đu
+ Quê hương của phật Bà Đạo La Môn, đạo Hin - đu, đạo Phật
+ Văn học: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ
+ Nghệ thuật kiến trúc: Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo
- Trung Quốc: Mình chưa học ( sorry )
-Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước
-Về văn hóa: Họ đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.
-Tên gọi quốc gia của họ: Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thanh, được gọi là Chân Lạp.