Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo:
Eo đất Trung Mĩ:
- Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
- Núi cao chạy dọc theo eo đất và nhiều núi lửa hoạt động.
- Ở sườn núi phía Đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
Quần đảo Ăng-ti:
- Có hình vòng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng bằng ven biển.
- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển.
- Phía tây mưa ít nên phát triển Xavan và rừng thưa cây bụi
Tham khảo:
1) Eo Trung Mĩ:
– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.
b) Quần đảo Ăng-ti:
– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.
– Có rừng rậm khá phát triển.
c) Lục điạ Nam Mĩ:
Có 3 dạng địa hình:
* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)
– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.
– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.
– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.
* Đông bằng ( ở giữa )
– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.
– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.
* Sơn nguyên ( phía Đông )
– Được hình thành từ lâu đời.
– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.
– Đất tốt, cây phát triển mạnh.
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
Tham khảo:
1) Eo Trung Mĩ:
– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.
b) Quần đảo Ăng-ti:
– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.
– Có rừng rậm khá phát triển.
c) Lục điạ Nam Mĩ:
Có 3 dạng địa hình:
* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)
– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.
– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.
– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.
* Đông bằng ( ở giữa )
– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.
– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.
* Sơn nguyên ( phía Đông )
– Được hình thành từ lâu đời.
– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.
– Đất tốt, cây phát triển mạnh.
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
1. Đặc điểm tự nhiên của:
- eo đất Trung Mĩ:
+ là nơi cuối cùng của hệ thống Cooc-đi-e
+ có nhiều ngọn núi lửa, núi ăn sát ra ngoài biển
- quần đảo Ăng-ti:
+ có nhiều đảo lớn, đảo nhỏ tạo thành hình vòng cung bao bọc bãi biển Ca-ri-bê
+ rừng rậm nơi đây khá phát triển
- lục địa Nam Mĩ: có 3 dạng địa hình chính:
+ hệ thống núi trẻ An-đét
. khá cáo và đồ sộ
. có nhiều cao nguyên rộng và thung lũng sâu xen kẽ
. có nhiều kiểu khí hậu phức tạp
+ đồng bằng:
. có nhiều sông, hồ, đầm lầy lớn
. có 3 đồng bằng rộng lớn: A-ma-zon, pam-pa, la-pla-ta
+ sơn nguyên:
. hình thành từ lâu đời
. có núi cao xen kẽ các cao nguyên rộng lớn
. đất màu mỡ, giàu dinh dưỡng, cay cối rất phát triển
2. Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mĩ
- Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ khí hậu xích đạo, cận xích đạo
+ khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới
+ khí hậu ôn đới
+ khí hậu núi cao
- nguyên nhân: vì lãnh thổ Trung và Nam Mĩ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc đến sát vòng cực Nam và có hệ thống núi cao, đồ sộ
3. Đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ:
- về nông nghiệp
+ có 2 hình thức sử dụng trong nông nghiệp:
. tiểu điền trang
. đại điền trang
+ chế độ sở hữu ruộng đất còn không hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn lệ thuộc vào nước ngoài
+ ngành trồng trọt
+ ngành chăn nuôi đánh bắt cá
+ phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
+ Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
- công nghiệp
+ công nghiệp phát triển tương đối toàn diện
+ các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu
+ các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm
+ công nghiệp phân bố không đều
Câu 4: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ (câu này thuộc bài 2 sgk/133 địa 7)
- ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ đều đang thực hiện quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, tính chất đô thị hóa ở hai khu vực này hoàn toàn khác nhau:
+ ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá
+ ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị
____ Học Tốt____
Tham khảo
- Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng, nhiều tán, đa dạng nhiều thú và cây cổ thụ…
- Đặc điểm tự nhiên của:
- eo đất Trung Mĩ:
+ là nơi cuối cùng của hệ thống Cooc-đi-e
+ có nhiều ngọn núi lửa, núi ăn sát ra ngoài biển
- quần đảo Ăng-ti:
+ có nhiều đảo lớn, đảo nhỏ tạo thành hình vòng cung bao bọc bãi biển Ca-ri-bê
Tham khảo:
Eo đất Trung Mĩ
-Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.
-Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .
* Quần đảo Ăng-ti :
- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định . -Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt .
Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa .
*Eo đất Trung Mĩ
-Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.
-Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .
* Quần đảo Ăng-ti :
- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .
-Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa .
Đặc điểm chung
- Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín Phong Đông Bắc thổi thường xuyên.
Đặc điêm riêng
Eo đất Trung Mỹ:
+ Phần lớn là núi và cao nguyên;
+ Có nhiều núi lửa hoạt động;
+ đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Quần đảo Ăng ti:
+ Có hình vòng cung;
+ Các đảo có nhiều núi cao;
+ Đồng bằng ven biển.
Đặc điểm chung
- Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín Phong Đông Bắc thổi thường xuyên.
Đặc điêm riêng
Eo đất Trung Mỹ:
+ Phần lớn là núi và cao nguyên;
+ Có nhiều núi lửa hoạt động;
+ đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Quần đảo Ăng ti:
+ Có hình vòng cung;
+ Các đảo có nhiều núi cao;
+ Đồng bằng ven biển.
Tham khảo
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có hai kiểu khí hâu là khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. Lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu là khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu núi cao, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới.
*Nguyên nhân:
– Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn, còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.
– Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.
– Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti trải trên ít vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.
⇒ Lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Tham khảo:
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có hai kiểu khí hâu là khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. Lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu là khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu núi cao, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới.
*Nguyên nhân:
– Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn, còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.
– Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.
– Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti trải trên ít vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.
⇒ Lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
– Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ. Địa hình phân hóa đa dạng.
– Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.
Nguyên nhân:
+ Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.
+ Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trên 1 khoảng vĩ độ nhất định , từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.
+ Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn bao trọn gần hơn 1 nửa châu Mĩ , còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.
⇒ Từ đó ta có thể thấy,lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Tham khảo:
Eo đất Trung Mĩ
-Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.
-Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .
* Quần đảo Ăng-ti :
- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .
-Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa .
he ha ha ha ha aha ha haeh he he ha ha he he he ha eha he aheh wha ha hah ah aha ha ah aha ha ha he he he :)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))
Eo đất Trung Mĩ:
- Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
- Núi cao chạy dọc theo eo đất và nhiều núi lửa hoạt động.
- Ở sườn núi phía Đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
Quần đảo Ăng-ti:
- Có hình vòng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng bằng ven biển.
- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển.
- Phía tây mưa ít nên phát triển Xavan và rừng thưa cây bụi